các nhà cái uy tín siyanks - App game đổi thưởng uy tín

các nhà cái uy tín siyanks – HSU
VI EN
các nhà cái uy tín siyanks

Vì một nền giáo dục đại học tự chủ

Mùa tuyển sinh đại học năm nay các trường ngành thời thượng đã giảm sức nóng, tuy nhiên liệu các trường đại học dân lập có vất vả trong khâu tuyển sinh như các năm trước và liệu các trường tư có “phá sản” như phỏng đoán của nhiều người không? Chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với TS Bùi Trân Phượng – Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen, một trong những trường đại học dân lập uy tín và chất lượng ở Việt Nam hiện nay.

PV: Thưa bà, trước thực trạng khó khăn của đại học dân lập hiện nay bà có suy nghĩ gì?

TS Bùi Trân Phượng: Rất nhức đầu. Nói chung, trong hoàn cảnh đất nước ta hiện nay làm nghề gì cũng khó chứ không riêng nghề giáo. Những năm gần đây ngành giáo dục chịu áp lực rất nặng từ công việc, cơ quan quản lý đến dư luận xã hội.

PV: Thời gian qua, các phương tiện truyền thông nói nhiều về đại học dân lập khát thí sinh trong các mùa tuyển sinh. Vậy quan điểm của bà thế nào?

TS Bùi Trân Phượng: Vấn đề này tôi đã nói nhiều lần rồi. Đơn giản là định kiến xã hội rất nặng nề trong chuyện trường công – trường tư, chuyện học phí thấp – học phí cao… Có báo hỏi tôi nghĩ về khủng hoảng trường tư thì tôi nói là khủng hoảng cả ngành giáo dục chứ đâu riêng gì trường tư. Bây giờ chúng ta thử hỏi có bậc phụ huynh nào yên tâm với ngành giáo dục của nước nhà hiện nay không, từ mầm non đến đại học chứ không chỉ riêng trường tư. Ngay trong ngành giáo dục mà lãnh đạo cấp cao nhất nói là phải “cải cách căn bản và toàn diện ngành giáo dục” thì đúng là khủng hoảng rồi. Trong tình trạng như vậy thì các gia đình có đủ thông tin và điều kiện cho con học trường tư hoặc đi du học đâu có là điều lạ.

TS. Bùi Trân Phượng

PV: Bà có nghĩ rằng có sự hiểu biết sai lệch về trường dân lập?

TS Bùi Trân Phượng: Hiểu sai lệch hay hiểu chưa đầy đủ lúc nào chẳng có, về bất cứ vấn đề gì, nhưng không nhiều như người ta tưởng. Tôi không biết ở miền Bắc thì sao chứ ở miền Nam người ta biết về trường tư từ lâu lắm rồi nên không có gì phải băn khoăn cả. Vấn đề là các bậc phụ huynh có điều kiện để cho con đi học không và có ngành học thí sinh muốn hay không chứ không phải ai cũng nghĩ trường tư là không tốt. Hiện nay truyền thông đang thiên lệch chứ không nói tiếng nói của số đông đâu. Thực tế học ở Trường Hoa Sen đóng học phí không thấp, học không dễ và sinh viên cũng không thể ăn gian. Rất nhiều thử thách đó nhưng vì sao người ta chọn Hoa Sen trong khi họ vẫn có chọn lựa khác, thành công hay thất bại thì phụ huynh và sinh viên thấy; chứ nói cho con đi học trường tư có sang gì đâu. Chọn Hoa Sen có lẽ vì họ tin vào giá trị của nó chứ không phải ai cũng định kiến.

Còn trong trường công cũng có trường tốt và không tốt, trường tư cũng có trường tốt và không tốt. Đối với tôi chỉ nên phân biệt chất lượng các trường thôi, không nên phân biệt công – tư, trường lớn – nhỏ, trường mới thành lập – trường lâu năm… càng không nên phân biệt trường đại học nghiên cứu và đại học thực hành – cụm từ này lần đầu tiên tôi nghe ở Việt Nam. Sự dán nhãn này không nói lên thực chất của vấn đề. Thực tế đa dạng, còn chúng ta đang dán nhãn nên làm cho thực tế nó biến dạng đi thôi. Chứ không nên nói hoài chuyện khủng hoảng trường tư, vì đó là tránh né chuyện lớn và toàn diện, tổng thể hơn…

Xem tiếp

(Nguồn: Petro Times, 23/6/2013)

Danh mục liên quan

Thông tin chuyên đề Tin Hoa Sen
Facebook Youtube Tiktok Zalo