Ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành: Tương lai, cơ hội, thách thức
Ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành trong những năm gần đây thu hút số lượng lớn thí sinh đăng ký ứng tuyển bởi tiềm năng phát triển của ngành cùng cơ hội nghề nghiệp vô cùng rộng mở. Nhưng liệu bạn có thật sự thích hợp để theo đuổi ngành này lâu dài? Tương lai ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành có giúp bạn thăng tiến trên con đường nghề nghiệp?
Ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành là gì? Tương lai, cơ hội và thách thức
1. Ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành là gì?
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành là ngành học đào tạo những kiến thức, cũng như kỹ năng liên quan đến công tác điều hành và quản lý các hoạt động, sự kiện liên quan đến lĩnh vực du lịch.
Cụ thể, khi học ngành này bạn sẽ có kỹ năng quản lý, điều hành và giám sát các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành, đại lý lữ hành; hướng dẫn du lịch, xử lý các tình huống, điều hành và giám sát các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong cơ sở lưu trú du lịch, khu vui chơi nghỉ dưỡng, điều phối tổ chức sự kiện du lịch.
Bên cạnh đó, bạn sẽ được học cách ứng xử, giao tiếp, đàm phán, thuyết phục, và kỹ năng làm việc nhóm trong lĩnh vực du lịch.
Học quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành bạn sẽ biết cách quản lý và điều hành các hoạt động của một tour du lịch
Khi học ngành này, bạn còn được tìm hiểu thêm về các lĩnh vực khác như quản lý nhà nước về du lịch, du lịch bền vững, du lịch sinh thái, du lịch MICE, di sản văn hóa và lễ hội, tài nguyên du lịch, điểm đến du lịch,…
Sau khi tốt nghiệp ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành bạn có thể lựa chọn một trong những vị trí công việc như:
- Hướng dẫn viên du lịch
- Nhân viên tổ chức và giám sát sự kiện, hội nghị
- Nhân viên kinh doanh, bán tour
- Nhân viên điều phối, quản lý tour
- Chuyên viên marketing du lịch
- Làm việc trong sở du lịch
- Quản lý nhà hàng, khách sạn
Theo thống kê, mức lương của ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành sẽ giao động từ 10 – 40 triệu/ tháng. Tuy nhiên, con số này sẽ còn phụ thuộc vào từng vị trí công việc khác nhau, cũng như kinh nghiệm bạn có được. Để có một công việc với mức lương hấp dẫn, bạn cần có kỹ năng chuyên môn cao, cùng với đó là lượng kinh nghiệm dày dặn.
2. Cơ hội và thách thức của ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành
Theo các báo cáo Chỉ số cạnh tranh ngành Du lịch và Lữ hành của World Economic Forum cho thấy, chỉ số cạnh tranh chung của du lịch Việt Nam đang được cải thiện khá nhanh: từ vị trí thứ 80/140 quốc gia (2013) rút dần thứ bậc thành 75/136 (2015) và 67/136 (2017). Tuy nhiên, nhiều chỉ tiêu lẽ ra được coi là lợi thế của du lịch Việt Nam thì vẫn chưa được đánh giá cao, trong đó có các chỉ tiêu về nguồn nhân lực chưa phải là lợi thế so với các nước khác.
Chất lượng hướng dẫn viên có tới 30-45% hướng dẫn viên du lịch không đạt chuẩn ngoại ngữ, đặc biệt trong đó một số ngôn ngữ như Nhật, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga còn rất hạn chế. Trong khi thị trường du khách quốc tế đến từ các quốc gia khác nhau tăng đều qua các năm thì số lượng hướng dẫn viên quốc tế đa dạng ngoại ngữ lại tăng không tương xứng. Điều này tạo ra một rào cản rất lớn cho việc tiếp cận các thị trường tiềm năng cho du lịch thành phố.
Tiềm năng của ngành du lịch ở nước ta rất lớn và vẫn chưa khai thác hết
Theo Tổng cục Du lịch, mỗi năm toàn ngành cần thêm gần 40.000 lao động nhưng lượng sinh viên chuyên ngành ra trường chỉ khoảng 15.000 người/năm, trong đó chỉ hơn 12% có trình độ cao đẳng, đại học trở lên. Do đó, trong 1,3 triệu lao động du lịch của cả nước (chiếm khoản 2,5% tổng lao động cả nước) chỉ có 42% được đào tạo về du lịch, 38% được đào tạo từ các ngành khác chuyển sang và khoản 20% chưa qua đào tạo chính quy mà chỉ được huấn luyện tại chỗ.
Thực tế ngành du lịch đang rất “khát” nhân lực lành nghề, chất lượng cao. Đây cũng vừa là cơ hội vừa là thách thức đòi hỏi các trường đại học cần phải thay đổi, cải tiến chương trình đào tạo, luôn cập nhật theo xu hướng phát triển du lịch của thế giới, trong đó, ngoại ngữ cần là điều kiện bắt buộc đối với sinh viên học ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành.
3. Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành học trường nào tốt?
Tại khu vực phía Nam, trường các nhà cái uy tín siyanks (HSU) được đánh giá là một trong những trường top đào tạo ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành chất lượng cao hiện nay.
Trải nghiệm sinh viên là ưu tiên hàng đầu với định hướng phát triển của nhà trường. Sinh viên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành Hoa Sen được học tập, trải nghiệm trong môi trường cơ sở vật chất hiện đại, đạt chuẩn Quốc gia. Dưới sự hướng dẫn tận tình của giảng viên, sinh viên Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành được trực tiếp trải nghiệm, tổ chức các chương trình quy mô cấp Thành phố và cấp Quốc gia. Bên cạnh các buổi học tại lớp, sinh viên được tham gia vào các buổi hội thảo ngành nghề đến từ chuyên gia, diễn giả uy tín, cung cấp và bổ trợ kỹ năng toàn diện.
Sinh viên ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành tích lũy được nhiều bài học quý giá qua các chuyến đi thực tế.
Với sứ mệnh đào tạo thế hệ sinh viên chuyên nghiệp, vững tay nghề ngay còn trên ghế nhà Trường, sinh viên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành được tham gia kiến tập ngay từ năm đầu tiên và trải nghiệm, nâng cao tay nghề với 02 kỳ Thực tập Nhận thức và Thực tập Tốt nghiệp tại các Doanh nghiệp Du lịch – Lữ hành quy mô lớn, các hệ thống Khách sạn – Nhà hàng trong và ngoài nước đạt tiêu chuẩn 4 – 5 sao. Tỷ lệ sinh viên ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của HSU có việc làm trước khi ra trường luôn đạt 100%.
Một số đối tác chiến lược của nhà trường: Saigontourist, Vietravel, TST Tourist, Bến Thành Tourist, 4U Tours, Buffalo Tours, Du lịch Hoàn Mỹ, Indochina Trails, Indochina Travel Services, Liên Bang, Travelink, Lửa Việt, TNK, Terra Verde Travel, Phoenix Voyages, Ivivu.com, Booking.com,Traveloka, Campasia …
Thí sinh đăng ký thông tin xét tuyển trực tuyến, in phiếu đăng ký xét tuyển tại đường dẫn
Tham khảo thêm thông tin về Ngành Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành của các nhà cái uy tín siyanks tại đây.
Ưu đãi các chính sách học phí – //ntc33.net/tuyensinh/dac-quyen-hoa-sen-boarding-pass/