Tuyển sinh 2012 – Tuyển sinh //ntc33.net/tuyensinh Một trang web mới của Đại học Hoa Sen Thu, 05 Oct 2023 01:59:13 +0000 vi hourly 1 Tuyển sinh 2012 – Tuyển sinh //ntc33.net/tuyensinh/cong-bo-diem-san-dai-hoc-cao-dang-nam-2012/ Tue, 07 Aug 2012 20:33:34 +0000 //hoasen.ntc33.net/tuyensinh/cong-bo-diem-san-dai-hoc-cao-dang-nam-2012/

Sáng nay 8.8, sau phiên họp của Hội đồng điểm sàn, B?GD-ĐT đã chính thức công b?mức điểm sàn của k?thi đại học và cao đẳng năm 2012.

C?th?mức điểm sàn của các khối thi như sau: Khối A, A1: 13; B: 14; C: 14,5; D: 13,5.

Điểm sàn xét tuyển đối với h?CĐ thấp hơn điểm sàn ĐH 3 điểm, tương ứng theo từng khối thi.

C?th? Khối A, A1: 10; B: 11; C: 11,5; D: 10,5.

Mức điểm sàn trên đây áp dụng đối với đối tượng là học sinh ph?thông khu vực 3.

Đối với mỗi khu vực ưu tiên và đối tượng ưu tiên, điểm sàn s?được áp dụng mức điểm ưu tiên theo quy định hiện hành.

Theo quy định của B?GD-ĐT, điểm sàn là điểm không nhân h?s? Ch?những thí sinh đạt t?mức điểm sàn ĐH hoặc CĐ tr?lên mới đ?điều kiện tham gia xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ.

Như vậy điểm sàn năm nay của khối A và B bằng năm ngoái; khối C và D, điểm sàn tăng 0,5 điểm.

Theo Vũ Thơ

(Nguồn: Báo Thanh Niên online, 08/08/2012)

]]>
Tuyển sinh 2012 – Tuyển sinh //ntc33.net/tuyensinh/diem-san-khong-thap-hon-nam-2011/ Sun, 05 Aug 2012 19:17:04 +0000 //hoasen.ntc33.net/tuyensinh/diem-san-khong-thap-hon-nam-2011/

Ngày 8-8, hội đồng xét duyệt điểm sàn của B?GD-ĐT s?họp bàn đ?đưa ra phương án thống nhất v?điểm sàn xét tuyển ĐH, CĐ năm 2012.

Ph?huynh và thí sinh xem điểm thi tại Trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) – Ảnh: NHƯ HÙNG

 

Nguồn tin t?B?GD-ĐT cho hay hội đồng xét duyệt năm nay s?có s?tham gia của hơn mười thành viên gồm các thành viên ban ch?đạo tuyển sinh của b?và lãnh đạo các trường ĐH, đại diện đầy đ?cho nhóm trường ĐH tốp đầu, tốp giữa và tốp dưới.

Điểm thi cao hơn năm 2011

Theo ông Bùi Văn Ga – th?trưởng B?GD-ĐT, thông tin tổng hợp ban đầu t?các trường đã công b?điểm thi cho thấy s?thí sinh đạt trên 13 điểm nhiều hơn hẳn so với năm trước. “Năm 2011, s?thí sinh d?thi khối A đạt t?điểm sàn tr?lên xấp x?bằng 1,5 lần ch?tiêu tuyển sinh. Năm 2012, s?thí sinh d?thi ĐH khối A đạt t?13 điểm tr?lên d?tính còn cao hơn mức 1,5 lần ch?tiêu. ?các khối thi khác, s?thí sinh trên 13 điểm còn gấp nhiều lần hơn nữa so với ch?tiêu?– Th?trưởng Bùi Văn Ga nhận định. Năm 2012, tổng ch?tiêu d?kiến cho tất c?các khối của ĐH là 310.000 ch?tiêu và CĐ là hơn 260.000 ch?tiêu.

Thực t? dù các năm trước s?thí sinh đạt trên điểm sàn, đ?tiêu chuẩn đ?xét tuyển vào các trường ĐH cao hơn nhiều so với ch?tiêu, nhưng s?tuyển sinh thực của các trường lại ch?đạt được 92-93% ch?tiêu. “Có hàng ngàn sinh viên đạt 16-17 điểm tr?lên, cao hơn điểm sàn rất nhiều lại có nguyện vọng theo học ĐH nhưng do tính toán sai lầm, chọn xét nguyện vọng b?sung vào những cánh cửa quá hẹp trong khi s?nguyện vọng ch?giới hạn thêm hai địa ch?sau nguyện vọng 1 nên các em đã không đỗ?– ông Bùi Văn Ga nói.

Theo ông, với cơ ch?xét tuyển linh hoạt năm nay, thí sinh được nộp h?sơ xét tuyển vào nhiều trường, các trường t?chức xét tuyển nhiều đợt, kéo dài đến ngày 30-11, s?thí sinh chịu thiệt do cơ ch?xét tuyển nhiều may rủi trước đây chắc chắn s?tìm cho mình trường học phù hợp. Tuy nhiên, lãnh đạo b?cũng cho rằng vẫn còn nhiều em dù vượt điểm sàn nhưng không lựa chọn các trường ĐH tốp trung và tốp dưới thì việc thay đổi phương thức xét tuyển này không can thiệp gì được đến nguyện vọng của các em.

Không nương tay với điểm sàn đ?tuyển đ?ch?tiêu

Với s?thí sinh d?thi ĐH đạt trên 13 điểm cao hơn hẳn năm trước, Th?trưởng Bùi Văn Ga khẳng định chưa có lý do nào có th?khiến điểm sàn năm nay thấp hơn năm ngoái như nhiều lời phỏng đoán.

Thống kê của B?GD-ĐT cho thấy điểm thi năm nay khá “đẹp? điểm 0, điểm 1 ít đi, s?th?khoa tuyệt đối không nhiều như mọi năm nhưng ph?điểm trung bình t?15 điểm tr?lên cao hơn năm ngoái. Theo ông Ga, đ?thi năm nay không ảnh hưởng đến các trường tốp trên, nhưng rõ ràng đã tạo ra được lượng thí sinh trên 13 điểm nhiều hơn, nguồn tuyển và xét tuyển các trường tốp dưới dồi dào hơn rất nhiều. Ông Ga cũng nhấn mạnh nếu ra đ?d?nữa thì những thí sinh đạt điểm quá thấp cũng không th?nâng lên được.

Thực t? đã có những trường rậm rịch gửi ý kiến lên b?“xin?nương tay với điểm sàn, c?gồng lên tuyển đ?ch?tiêu đã đăng ký. Tuy nhiên, theo Th?trưởng Bùi Văn Ga, quan điểm của Ban ch?đạo tuyển sinh năm nay là xây dựng điểm sàn sao cho bảo đảm được chất lượng đào tạo ĐH, CĐ trong những năm tiếp theo khi lứa thí sinh năm nay tr?thành SV suốt bốn, năm năm học sắp tới.

“Thực t? việc sàng lọc đào tạo trong các trường ĐH hiện nay chưa thật chuẩn. Nhiều trường ĐH ngại sàng lọc vì s?xáo trộn k?hoạch đào tạo, lo mất thêm kinh phí đ?xếp lớp, xếp thầy… Do đó, không có cách nào khác b?phải quyết liệt với phương án xây dựng điểm sàn, giúp các trường sàng lọc người học đạt tiêu chuẩn tối thiểu t?đầu vào?– ông Ga nhấn mạnh.

 

Điểm sàn được xây dựng trên nhiều tiêu chí

Theo Ban ch?đạo tuyển sinh ĐH, CĐ, điểm sàn được xây dựng trên tổng th?rất nhiều tiêu chí. Điểm sàn năm 2012 trước hết s?được căn c?trên cơ s?s?ch?tiêu chung đã đặt ra, d?báo nguồn nhân lực của toàn quốc, kh?năng dịch chuyển nhân lực theo vùng miền. Các thành viên hội đồng phân tích: với đ?thi ĐH, tổng điểm ba môn thí sinh phải đạt được tối thiểu bao nhiêu thì các em mới đ?kh?năng đ?theo học ĐH, CĐ.

“Điểm sàn được căn c?trên tổng ch?tiêu đặt ra trong k?hoạch ban đầu, nhưng yếu t?quyết định không phải là ch?tiêu đã định mà chính ?việc phân tích xem điểm thi thí sinh phải đạt được th?nào mới học được ĐH, CĐ đ?đưa ra bàn bạc, thống nhất. Vì lý do này, ngay c?khi xếp điểm sàn có th?khiến nhiều trường không tuyển đ?ch?tiêu, hội đồng xét duyệt cũng s?phải quyết đ?bảo đảm chất lượng đào tạo?– một thành viên của hội đồng cho hay.

Theo NGỌC HÀ

(Nguồn: Báo Tuổi Tr? 04/08/2012)

]]>
Tuyển sinh 2012 – Tuyển sinh //ntc33.net/tuyensinh/khong-de-nham-lan-hoac-mat-mat-ho-so-dkdt-cua-thi-sinh/ Fri, 04 May 2012 02:10:49 +0000 //hoasen.ntc33.net/tuyensinh/khong-de-nham-lan-hoac-mat-mat-ho-so-dkdt-cua-thi-sinh/

Chiều ngày 4/5, B?GD-ĐT đã có văn bản hướng dẫn gửi các trường ĐH, CĐ, Học viện và các S?GD-ĐT v?k?hoạch bàn giao h?sơ đăng ký d?thi (ĐKDT) tuyển sinh ĐH, CĐ 2012.

Theo đó, B?yêu cầu các S?GD-ĐT quản lý và bảo v?h?sơ ĐKDT, có phương án đ?phòng và x?lý kịp thời các s?c?ho?hoạn, thiên tai và các tình huống bất trắc có th?xảy ra; thực hiện đúng qui trình nhập d?liệu, đúng cấu trúc của chương trình phần mềm máy tính tuyển sinh 2012 và kiểm dò k?trước khi sao đĩa d?liệu ĐKDT bàn giao cho các trường. H?sơ ĐKDT phải sắp xếp theo mã đơn v?ĐKDT, ngành học, khối thi đúng th?t?trong máy tính, đĩa ghi s?liệu tương ứng với s?lượng h?sơ ĐKDT. Khi bàn giao h?sơ ĐKDT tuyệt đối không đ?mất mát, thất lạc, nhầm lẫn, sai lệch. Những s?giáo dục và đào tạo không đến bàn giao h?sơ trực tiếp thì gửi h?sơ ĐKDT, đĩa ghi s?liệu và l?phí theo đường bưu điện chuyển phát nhanh cho các trường. Gửi đĩa d?liệu ĐKDT v?Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, B?Giáo dục và Đào tạo. Các S?bàn giao trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện chuyển phát nhanh cho các trường ĐH, CĐ không t?chức thi bản fotocopy mặt trước phiếu ĐKDT s?1 của thí sinh có nguyện vọng học tại các trường đó?/p>

 Đối với các trường ĐH, CĐ, Học viện, phải c?cán b?ph?trách công tác tuyển sinh và máy tính đến nhận h?sơ ĐKDT, l?phí tuyển sinh do các s?giáo dục và đào tạo bàn giao ngay trong buổi sáng ngày giao nhận h?sơ và l?phí tuyển sinh, không đ?nhầm lẫn hoặc mất mát h?sơ. Các trường ĐH, CĐ không t?chức thi cần c?cán b?ph?trách công tác tuyển sinh đến nhận bản fotocopy mặt trước phiếu ĐKDT s?1 của thí sinh có nguyện vọng học tại trường mình do các s?giáo dục và đào tạo bàn giao. Trong trường hợp các trường không đến nhận trực tiếp, cần có công văn đ?ngh?các s?giáo dục và đào tạo gửi qua đường bưu điện chuyển phát nhanh. Các đại học, học viện, các trường đại học và cao đẳng có t?chức thu h?sơ ĐKDT tại trường (mã 99), nộp l?phí tuyển sinh TW ngay trong ngày giao nhận h?sơ.

 Địa điểm và thời gian giao/nhận h?sơ ĐKDT:

 – Tại Hà Nội: Khách sạn Kim Liên, S?7 phố Đào Duy Anh, Quận Đống Đa, Hà Nội; thời gian một ngày, t?7h00 đến 14h00 ngày 10 tháng 5 năm 2012. Các s?giáo dục và đào tạo tập kết h?sơ ĐKDT vào v?trí dành sẵn cho S?trong hội trường nhà hàng s?1 tầng I và hội trường nhà hàng s?2 Khách sạn Kim Liên t?16h.00?ngày 09/5/2012.

– Tại Tp.H?Chí Minh: Khách sạn K?Hoà, S?238 Đường 3/2, Phường 12, Quận 10, Tp. H?Chí Minh; thời gian t?7h.00 đến 14h00 ngày 12 tháng 5 năm 2012. Các s?giáo dục và đào tạo tập kết h?sơ ĐKDT vào v?trí dành sẵn cho S?trong hội trường nhà hàng Hoa Hồng thuộc khuôn viên Khách sạn K?Hoà t?16h00 ngày 11/5/2012.

Thông tin chi tiết v?hướng dẫn k?hoạch giao nhận h?sơ ĐKDT ĐH,CĐ 2012 xem tại đây.

Thanh Thanh

]]>
Tuyển sinh 2012 – Tuyển sinh //ntc33.net/tuyensinh/hoc-tap-tai-hoa-sen-dau-tu-cho-tuong-lai/ Wed, 21 Mar 2012 23:51:10 +0000 //hoasen.ntc33.net/tuyensinh/hoc-tap-tai-hoa-sen-dau-tu-cho-tuong-lai/

K?thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng 2012 đang đến gần cũng là lúc thời điểm các sĩ t?bước vào những chặng đường đầy chông gai đ?hoàn thành 12 năm đèn sách, cũng như có những định hướng đúng đắn cho hướng đi sắp tới của mình. Có được một môi trường học tập tốt, trải nghiệm những cơ hội học tập hấp dẫn trên giảng đường Đại học?không ch?gói gọn trong hai ch?“chọn lựa?mà còn là một s?đầu tư cho tương lai.

Tìm kiếm một môi trường học tập lý tưởng

“Tôi chọn Hoa Sen làm điểm đến tiếp theo sau khi tốt nghiệp bậc THPT vì thấy ngành ngh?đào tạo tại đây phù hợp với s?thích, điều kiện cơ s?vật chất khang trang. Học phí của nhà trường hoàn toàn phù hợp với chất lượng đào tạo, chương trình học thực t? không dựa trên lý thuyết sách v? nhà trường thường xuyên t?chức hội thảo, kiến tập tại các công ty thiết k?lớn đ?nâng cao kh?năng học tập của sinh viên.?/p>

Nhan Quốc Đạt, cựu sinh viên ngành Đ?họa Multimedia bậc K?thuật viên khóa 09, hiện đang làm việc tại công ty TNHH Đông Vui .

Với vai trò là một trường tư thục hoàn toàn t?ch?v?tài chính, trong suốt 20 năm hình thành và phát triển, Đại học Hoa Sen không ngừng n?lực xây dựng cơ s?vật chất tiện nghi dành cho các bạn tr?đã chọn nơi đây là điểm dừng chân cho con đường học vấn của mình. Nhà trường đã trang b?cho mỗi phòng học các thiết b?b?tr?cần thiết cho việc dạy và học như máy chiếu, máy tính; phòng thí nghiệm Hóa ?Môi trường, phòng thực hành Mạng, thư viện có diện tích s?dụng 620m2 , 11 phòng thực hành phục v?cho các ngành học và 1 ký túc xá khang trang dành riêng cho sinh viên n?

Bên cạnh đó, đầu tư chất lượng giảng dạy cũng là một trong những tiêu chí quan trọng mà ĐH Hoa Senkhông ngừng hướng đến. V?đội ngũ giảng dạy, 78,6% giảng viên cơ hữu có trình đ?t?Thạc sĩ tr?lên, 1 Giáo sư, 2 Phó Giáo sư và 21 Tiến sĩ, phần lớn được đào tạo t?nước ngoài, giảng dạy theo đúng chuyên ngành đã được đào tạo. Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng gồm 250 người, trong đó 64% t?Thạc sĩ tr?lên, 18 Tiến sĩ và 3 Phó Giáo sư. Hầu hết giảng viên thỉnh giảng được đào tạo hoặc đã tu nghiệp ?nước ngoài và hiện nay đang giảng dạy tại các trường Đại học uy tín tại thành ph?H?Chí Minh. 

Trên đây là những n?lực đầu tư mô hình đào tạo xen k?mà tập th?sư phạm nhà trường n?lực phấn đấu trong suốt 20 năm qua nhằm cung cấp đội ngũ nhân lực chất lượng theo đúng yêu cầu của th?trường lao động. Hơn 9000 sinh viên của tất c?các bậc học đã chọn Hoa Sen làm điểm đến lý tưởng đ?xây dựng tương lai, điều này đồng nghĩa với việc các bạn hoàn toàn tin tưởng vào những lựa chọn đúng đắn của mình. 

Phòng thực hành ngành Thiết k?đ?họa và Thiết k?Thời trang tại trường ĐHHS

Học phí đồng hành cùng chất lượng

“Tôi chọn ĐHHS đ?chuẩn b?hành trang đeo đuổi ước mơ của mình với chuyên ngành Marketing. Sau 2 năm học tại trường, tôi lại chọn học song song thêm ngành Tài chính ?Ngân hàng. Học phí tại ĐHHS là chấp nhận được với điều kiện cơ s?vật chất và chất lượng đào tạo của trường, với một chương trình đào tạo được thiết k?khuyến khích SV chú trọng đến thực t?qua các đ?án và báo cáo môn học nhiều hơn là học lý thuyết suôn. Đặc biệt, SV được huấn luyện các k?năng mềm như k?năng giao tiếp, thuyết trình và làm việc nhóm ?mỗi môn học, cùng với việc thường xuyên có những buổi đi thực t?tìm hiểu doanh nghiệp giúp chúng tôi có được s?tiếp xúc với môi trường làm việc thực t?của ngành sớm hơn, tạo thuận lợi cho việc hòa nhập nhanh chóng sau khi ra trường.?/p>

Nguyễn Minh Nhựt, SV năm 3 ngành Marketing và ngành Tài chính ?Ngân hàng, ĐHHS

Năm học 2012, nhà trường đã đẩy mạnh chính sách học bổng lên đến 6 t?đồng dành cho các bạn học sinh THPT cũng như sinh viên đang theo học tại nhà trường. Cũng trong năm học này, với mức học phí trung bình hàng tháng dao động t?3.300.000đ đến 3.800.000đ dành cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt và khoảng t?4.000.000đ đến 4.300.000đ dành cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh được công b?ngay trong chương trình đào tạo c?th?của từng ngành tại địa ch?website //tuyensinh.hoasen.ntc33.net.

ĐH Hoa Sen đã thu hút nhiều s?quan tâm của các bạn tr?hiện đang theo học tại các trường THPT tại TPHCM và các tỉnh thành lân cận v?việc chọn lựa một nơi đầu tư chất lượng cho tương lai của chính mình. Khi chọn học tại Hoa Sen, các bạn tr?s?nhận được nhiều cơ hội học tập hấp dẫn cũng như gặp phải nhiều th?thách đ?khẳng định bản lĩnh và năng lực bản thân. Chẳng hạn,v?trình đ?tiếng Anh, sinh viên tốt nghiệp bậc Cao đẳng có bằng tương đương TOEIC 500, tốt nghiệp Đại học thì phải đạt TOEIC 550. Ngoài ra, sinh viên trong quá trình học tập phải hoàn thành những đ?án môn học, tham gia 2 lần thực tập tại doanh nghiệp đ?nâng cao kh?năng làm việc, gia tăng kh?năng cạnh tranh trong môi trường làm việc quốc tế?Kết qu?của quá trình học tập và làm việc thực s?này là hơn 90% sinh viên Hoa Sen tốt nghiệp đều có việc làm ngay, tạo được nhiều s?tin tưởng và quan tâm của các đơn v?kinh t? xã hội

Phương Thảo

]]>
Tuyển sinh 2012 – Tuyển sinh //ntc33.net/tuyensinh/chon-nghe-theo-so-thich-hay-nhu-cau/ Tue, 13 Mar 2012 23:44:29 +0000 //hoasen.ntc33.net/tuyensinh/chon-nghe-theo-so-thich-hay-nhu-cau/

Còn một tuần nữa học sinh (HS) lớp 12 bắt đầu nộp h?sơ đăng ký d?thi ĐH-CĐ. Đây là giai đoạn nước rút đ?HS đưa ra quyết định chọn ngành, ngh?d?thi phù hợp.

Sai lầm s?gây lãng phí lớn

Tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa – Phó giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, cho rằng: “Với những HS chọn ngành yêu thích trùng với ngành có nhu cầu tuyển dụng cao, việc làm ổn định, lương cao?thì đó là s?thuận lợi. Ngược lại, việc lựa chọn học ngh?nào không h?đơn giản? Hằng năm, lượng h?sơ đăng ký d?thi vào nhóm ngành kinh t??h?ĐH và CĐ chiếm tới 40%. Thực t?này cho thấy những ngành có nhu cầu tuyển dụng cao luôn có sức hấp dẫn HS.

cc nh ci uy tn siyanks

HS Quảng Tr?hỏi chuyên gia tư vấn thông tin v?ngành ngh? quy ch?trong chương trình Tư vấn mùa thi của Báo Thanh Niên diễn ra tại tỉnh này ngày 4.3 – Ảnh: Đào Ngọc Thạch

Phần lớn các chuyên gia tư vấn khuyên rằng nhu cầu xã hội v?một ngành ngh?c?th?ch?có tính nhất thời. Có th?hiện nay xã hội đang có nhu cầu cao nhưng 4 hoặc 5 năm sau lại dư thừa vì các trường đào tạo ra quá nhiều. Vì vậy, đ?không phải hối tiếc vì s?lựa chọn ngh?nghiệp của mình, thí sinh khi cầm bút đăng ký d?thi hôm nay nhất thiết phải nghĩ đến việc làm trong tương lai. Tiến sĩ Nghĩa cho rằng nếu chọn ngh?sai lầm s?là s?lãng phí lớn cho bản thân, gia đình và xã hội. Việc chọn ngh?xuất phát t?s?thích, nguyện vọng của bản thân s?bền vững hơn. “Giữa ngh?yêu thích và ngh?d?báo nhu cầu cao, nếu là tôi, tôi s?chọn ngh?yêu thích bởi nếu giỏi ngh?đó, dù ngh?đó không thời thượng thì cũng rất d?tìm việc làm và t?biến nó thành ngh?có thu nhập cao?– tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa chia s?

3 lời khuyên

Trong các buổi tư vấn mùa thi, nhiều chuyên gia tư vấn khuyên rằng trước khi nộp h?sơ đăng ký d?thi ĐH-CĐ, thí sinh cần lưu ý 3 điều.

Trước hết phải xác định tầm quan trọng của việc chọn ngành: Đó là s?thích, s?trường, năng khiếu. Điều này quan trọng hơn là đặt ra câu hỏi thi trường nào, ngành nào d?đậu, bởi cho dù có trúng tuyển nhưng nếu học ngành không thích thì ch?là s?trú chân tạm b? không một chút tâm huyết gì với ngành ngh?đó. Điều này s?khiến sinh viên không th?phát huy hết năng lực, s?trường của mình.

Điều th?hai là phải biết lượng sức mình: Không nên chọn những ngh?thật cao siêu mà năng lực của mình khó với tới. Sau khi chọn ngành, ngh?mình thích, HS nên lượng sức đ?thi vào những trường vừa sức. Có nhiều tiêu chí đ?tham khảo như điểm chuẩn, ch?tiêu tuyển, nhu cầu xã hội, việc làm sau khi ra trường, điều kiện v?trí địa lý?/p>

Cuối cùng nên tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm. Khi chọn trường, HS cũng không nên quá bảo th? cực đoan mà hãy nghe lời khuyên của những người đi trước vì đôi khi HS không đ?thông tin.

(Nguồn: Thanh Niên)

]]>
Tuyển sinh 2012 – Tuyển sinh //ntc33.net/tuyensinh/khai-ho-so-dang-ky-du-thi-luu-y-nhung-diem-moi/ Tue, 13 Mar 2012 23:35:10 +0000 //hoasen.ntc33.net/tuyensinh/khai-ho-so-dang-ky-du-thi-luu-y-nhung-diem-moi/

Tuyển sinh năm 2012, tên ngành, mã ngành tuyển sinh được điều chỉnh theo bảng danh mục mã ngành cấp 4 của c?nước. Trong đó, mã ngành s?gồm nhiều ký t?hơn.

Thí sinh d?thi tuyển sinh năm 2012 cần lưu ý những điểm thay đổi đ?làm h?sơ chính xác. Trong ảnh: học sinh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tham d?chương trình tư vấn tuyển sinh – hướng nghiệp do Tuổi Tr?t?chức chiều 10-3 – Ảnh: Minh Đức 

Vì th? h?sơ đăng ký d?thi cũng có một s?thay đổi, bao gồm: b?sung việc ghi tên ngành, tên chuyên ngành; mã ngành đăng ký d?thi gồm bảy ký t?thay vì ba ký t?như những năm qua. Nếu không cập nhật những thay đổi này, thí sinh d?mắc sai sót trên b?h?sơ đăng ký d?thi của mình.

H?sơ đăng ký d?thi năm 2012 gồm: một túi đựng h?sơ: mặt trước ghi các thông tin cần thiết mà thí sinh phải điền đầy đ? mặt sau là một s?lưu ý v?làm h?sơ đăng ký d?thi; phiếu s?1: mặt trước có nội dung giống mặt trước của túi đựng h?sơ; phiếu s?2: mặt trước của phiếu v?cơ bản giống mặt trước của túi đựng h?sơ, mặt sau là hướng dẫn ghi phiếu đăng ký d?thi.

Đ?bắt đầu ghi h?sơ đăng ký d?thi, thí sinh phải tr?lời được các câu hỏi: Bạn d?định thi khối nào? Ngành nào? Trường nào? Tiếp đó, thí sinh vào trang web //thi.moet.gov.vn, trang web của các trường hoặc đọc báo Tuổi Tr? xem Tuổi Tr?Online (//tuoitre.vn) đ?biết trường có t?chức thi hay không, biết tên ngành, chuyên ngành (nếu có), mã ngành, mã trường d?thi; mã tỉnh, mã huyện. Thí sinh cần đặc biệt lưu ý mã ngành đăng ký d?thi.

Thí sinh cũng phải tra cứu danh mục mã trường THPT và tương đương năm 2012, danh mục đơn v?đăng ký d?thi năm 2012 của các s?GD-ĐT đ?biết mã ban tuyển sinh, mã tỉnh, mã quận/huyện, mã trường THPT, mã đơn v?đăng ký d?thi hoặc truy cập website.

H?sơ hoàn tất gồm:

– Túi đựng h?sơ có dán ảnh và đóng dấu giáp lai, phiếu s?1 và phiếu s?2 (đã điền đ?thông tin).

– Ba ảnh chân dung c?4×6 kiểu chứng minh nhân dân mới chụp trong vòng sáu tháng (có ghi rõ h?và tên, ngày tháng năm sinh, mã tỉnh/huyện và mã đơn v?đăng ký d?thi vào mặt sau tấm ảnh), đ?trong một phong bì nh?

– Ba phong bì có dán tem và ghi rõ tên, địa ch?người nhận (địa ch?này nên giống với mục 16).

– Bản sao các giấy chứng nhận hợp pháp nếu là đối tượng ưu tiên (con liệt sĩ, con thương binh…).

– Đối với thí sinh có NV1 học tại các trường ĐH, CĐ không t?chức thi tuyển sinh hoặc h?CĐ của các trường ĐH hoặc trường CĐ thuộc các ĐH, h?sơ có thêm một bản photocopy mặt trước phiếu đăng ký d?thi s?1 (không được đ?hay ghi thêm gì vào bản photocopy này). Bản photocopy này s?được các s?GD-ĐT chuyển cho các trường không t?chức thi cùng với ảnh và địa ch?đã dán tem sẵn của thí sinh đ?các trường này có đầy đ?thông tin của thí sinh như những trường t?chức thi.

 

(Nguồn: Tuổi tr?

]]>
Tuyển sinh 2012 – Tuyển sinh //ntc33.net/tuyensinh/nhung-dieu-can-biet-tuyen-sinh-2012-se-duoc-phat-hanh-rong-rai/ Sun, 11 Mar 2012 23:33:24 +0000 //hoasen.ntc33.net/tuyensinh/nhung-dieu-can-biet-tuyen-sinh-2012-se-duoc-phat-hanh-rong-rai/

Theo B?GD-ĐT d?kiến ngày 13/3, cuốn “Những điều cần biết v?tuyển sinh ĐH, CĐ 2012?s?được phát hành rộng rãi.

Cục Công ngh?thông tin (B?GD-ĐT) s?đưa bản mềm cuốn “Những điều cần biết v?tuyển sinh ĐH, CĐ 2012?trên Website của B? Nhà xuất bản Giáo dục s?in ấn phát hành cuốn cẩm nang này vào 13/3 tới.

Những điều cần biết v?tuyển sinh ĐH, CĐ 2012 được nhiều thí sinh đặc biệt quan tâm.

Thực t? hiện nay trên th?trường đã xuất hiện nhiều cuốn cẩm nang tuyển sinh ĐH, CĐ 2012 với những nội dung chưa chính xác v?ch?tiêu, mã trường, mã ngành….khiến cho các thí sinh rất khó lựa chọn trường đăng ký d?thi.

Ngày 7/3, trong buổi giao lưu trực tuyến, B?trưởng B?GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết, thông tin mà B?không phát hành những điều cần biết là vừa đúng, vừa không đúng. B?không phát hành ch?tiêu tuyển sinh của các trường mà các trường t?đăng ký trên cơ s?các điều kiện, yêu cầu của B? 

B?giao cho NXB Giáo dục xuất bản cuốn sách này và vẫn do các v? cục cân chỉnh các thông tin. Hiện cuốn sách chưa được phát hành do một s?lý do, như còn có sai sót cần điều chỉnh, một s?trường đăng ký lượng tuyển sinh quá cao.

Hiện tại, B?trưởng Phạm Vũ Luận đã ch?đạo V?Giáo dục đại học khẩn trương hoàn thiện thống kê thông tin tuyển sinh của các trường đ?chuyển cho Cục Công ngh?thông tin và NXB Giáo dục phát hành đ?thí sinh quan tâm tham khảo.

(Nguồn: VTC news)

]]>
Tuyển sinh 2012 – Tuyển sinh //ntc33.net/tuyensinh/tuyen-sinh-dh-cd-nam-2012-nop-ho-so-tuyen-thang-truoc-ngay-25-6/ Sun, 11 Mar 2012 23:22:26 +0000 //hoasen.ntc33.net/tuyensinh/tuyen-sinh-dh-cd-nam-2012-nop-ho-so-tuyen-thang-truoc-ngay-25-6/

B?GD-ĐT vừa có văn bản hướng dẫn v?tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và xét tuyển vào ĐH, CĐ năm 2012.

Theo B? đã có quy định những nhóm ngành được tuyển thẳng và các ưu tiên xét tuyển. Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong k?thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT, được tuyển thẳng vào ĐH các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải. Thí sinh đoạt giải khuyến khích trong k?thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT, được tuyển thẳng vào CĐ các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải. Thí sinh đăng ký tuyển thẳng làm một b?h?sơ gửi v?s?GD-ĐT trước ngày 25.6.2012. L?phí tuyển thẳng là 15.000 đồng/thí sinh/h?sơ (trong đó nộp cho s?GD-ĐT 10.000 đồng, nộp cho trường khi đến nhập học 5.000 đồng).

Thí sinh không s?dụng quyền tuyển thẳng mà đăng ký d?thi, cần nộp h?sơ đăng ký ưu tiên xét tuyển cùng với h?sơ đăng ký d?thi ĐH, CĐ v?s?GD-ĐT trong thời hạn t?15.3 đến hết 16.4, hoặc nộp trực tiếp tại các trường có t?chức thi t?ngày 17.4 đến hết 21.4.

Thí sinh là người dân tộc thiểu s? thí sinh có h?khẩu thường trú t?3 năm tr?lên, tính đến ngày nộp h?sơ xét tuyển, tại các huyện nghèo theo Ngh?quyết s?30a/2008/NQ-CP ngày 27.12.2008 của Chính ph? nếu học 3 năm cuối cấp và tốt nghiệp THPT tại các huyện này, được hiệu trưởng các trường xem xét, quyết định xét tuyển vào học. H?sơ đăng ký xét tuyển gửi v?s?GD-ĐT trước ngày 25.6.

Các trường công b?công khai v?tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và xét tuyển trên website của trường, các phương tiện thông tin đại chúng trước ngày 5.4. Thời gian t?chức xét tuyển trước ngày 20.8. 

(Nguồn: Thanh Niên)

]]>
Tuyển sinh 2012 – Tuyển sinh //ntc33.net/tuyensinh/tuyen-sinh-2012-luu-y-khi-lam-thu-tuc-va-ho-so-dkdt/ Fri, 09 Mar 2012 01:54:25 +0000 //hoasen.ntc33.net/tuyensinh/tuyen-sinh-2012-luu-y-khi-lam-thu-tuc-va-ho-so-dkdt/

B?GD&ĐT lưu ý thí sinh khi làm th?tục, h?sơ đăng ký d?thi (ĐKDT) vào ĐH, CĐ trong k?tuyển sinh năm 2012.

Theo đó, thí sinh d?thi tại trường nào thì làm h?sơ ĐKDT vào trường đó. Thí sinh đã d?thi ĐH theo đ?thi chung của B?GD&ĐT, nếu không trúng tuyển theo nguyện vọng đã ghi trong h?sơ đăng ký d?thi, có kết qu?thi t?điểm sàn tr?lên, được s?dụng giấy chứng nhận kết qu?thi ĐH ngay năm đó đ?nộp h?sơ ĐKXT vào các trường còn ch?tiêu xét tuyển hoặc không t?chức thi tuyển sinh, có cùng khối thi và trong vùng tuyển quy định.

Thí sinh đã trúng tuyển vào một trường (hoặc một ngành, nếu trường xét tuyển theo ngành) không được xét tuyển vào trường khác (hoặc ngành khác).

Thí sinh có nguyện vọng học tại trường ĐH không t?chức thi tuyển sinh hoặc trường CĐ thuộc ĐH hoặc h?CĐ của trường ĐH phải nộp h?sơ ĐKDT và d?thi tại một trường ĐH t?chức thi theo đ?thi chung của B?GD&ĐT có cùng khối thi; đồng thời nộp 1 bản photocopy mặt trước phiếu ĐKDT s?1 cho trường không t?chức thi tuyển sinh hoặc trường CĐ thuộc ĐH hoặc h?CĐ của trường ĐH. Những thí sinh này ch?được xét tuyển theo nguyện vọng đã ghi trong h?sơ đăng ký d?thi vào trường không t?chức thi hoặc trường CĐ thuộc ĐH hoặc h?CĐ của trường ĐH.

Thí sinh d?thi vào ngành năng khiếu, nếu không trúng tuyển vào trường đã d?thi, được đăng ký xét tuyển vào đúng ngành đó của những trường có nhu cầu xét tuyển, nếu đúng vùng tuyển quy định của trường và có các môn văn hoá thi theo đ?thi chung của B?GD&ĐT.

Thí sinh d?thi CĐ theo đ?thi chung của B?GD&ĐT, nếu không trúng tuyển theo nguyện vọng đã ghi trong h?sơ đăng ký d?thi, có kết qu?thi t?mức điểm tối thiểu quy định tr?lên (không có môn nào b?điểm 0), được s?dụng giấy chứng nhận kết qu?thi CĐ ngay năm đó đ?nộp h?sơ đăng ký xét tuyển vào các trường cao đẳng hoặc trường CĐ thuộc ĐH hoặc h?cao đẳng của các trường đại học còn ch?tiêu xét tuyển, cùng khối thi và trong vùng tuyển quy định.

Thí sinh có nguyện vọng học tại trường CĐ không t?chức thi tuyển sinh hoặc trường CĐ thuộc ĐH hoặc h?CĐ của trường ĐH phải nộp h?sơ ĐKDT và d?thi tại một trường CĐ t?chức thi theo đ?thi chung của B?GD&ĐT có cùng khối thi; đồng thời nộp 1 bản photocopy mặt trước phiếu ĐKDT s?1 cho trường không t?chức thi tuyển sinh. Những thí sinh này được xét tuyển theo nguyện vọng đã ghi trong h?sơ đăng ký d?thi vào trường không t?chức thi hoặc trường CĐ thuộc ĐH hoặc h?CĐ của trường ĐH; 

H?sơ ĐKDT gồm có: Một túi h?sơ và 2 phiếu ĐKDT có đánh s?1 và 2. Ba ảnh chụp theo kiểu chứng minh thư c?4x6cm có ghi h? tên và ngày, tháng, năm sinh của thí sinh ?mặt sau (một ảnh dán trên túi đựng h?sơ, hai ảnh nộp cho trường). Bản sao hợp l?giấy chứng nhận là đối tượng ưu tiên (nếu có). Ba phong bì đã dán sẵn tem và ghi rõ địa ch?liên lạc của thí sinh đ?các s?GD&ĐT gửi giấy báo d?thi, giấy chứng nhận kết qu?thi (hoặc giấy báo điểm) và giấy báo trúng tuyển.

Đối với thí sinh là đối tượng tốt nghiệp trung cấp ngh?(h?THCS) phải có xác nhận đã học đ?khối lượng và thi đạt các môn văn hóa THPT theo quy định của B?GD&ĐT.

Thí sinh nộp h?sơ ĐKDT, l?phí ĐKDT và cước phí vận chuyển h?sơ tại nơi tiếp nhận theo quy định của s?GD&ĐT. Các s?GD&ĐT s?chuyển h?sơ ĐKDT, l?phí ĐKDT cho các trường.

Khi hết thời hạn nộp h?sơ ĐKDT, l?phí ĐKDT theo quy định của s?GD&ĐT, thí sinh nộp h?sơ ĐKDT và l?phí ĐKDT trực tiếp tại trường.

Sau khi nộp h?sơ ĐKDT, nếu phát hiện có nhầm lẫn, sai sót, thí sinh phải thông báo cho trường trong ngày làm th?tục d?thi đ?kịp sửa chữa, b?sung.

Những thí sinh đoạt giải trong k?thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học ph?thông; đoạt giải hoặc đẳng cấp th?dục th?thao, ngh?thuật, nộp thêm giấy chứng nhận đoạt giải hoặc giấy chứng nhận đẳng cấp trong ngày làm th?tục d?thi.

(Nguồn: Giáo dục và Thời đại)

]]>
Tuyển sinh 2012 – Tuyển sinh //ntc33.net/tuyensinh/dung-tat-nhung-giac-mo/ Thu, 08 Mar 2012 00:44:43 +0000 //hoasen.ntc33.net/tuyensinh/dung-tat-nhung-giac-mo/

Suy cho cùng, đại học ch?là chặng đường ngắn cho sinh viên môi trường học tập mới, kh?năng độc lập suy nghĩ, bản lĩnh, phương pháp đ?nghiên cứu và cơ hội tr?thành trí thức tr? hoặc – dù nhận một cái bằng chính quy hay tại chức – không thành gì c?

Sinh viên cần những chính sách h?tr?thấu đáo, ổn định và c?th? Trong ảnh: Gi?thực hành của sinh viên năm 2 khoa công ngh?sinh học Trường đại học Nông lâm TP.HCM – Ảnh: Như Hùng

Kiến thức ?bậc đại học đành rằng rất quan trọng, nhưng vẫn ch?là một v?thu hoạch thóc giống. Quan trọng hơn chính là một loạt mùa màng tích lũy kiến thức v?sau. Kiến thức chuyên ngành của một sinh viên mới ra trường – dù t?một trường nổi tiếng – cũng chưa có ý nghĩa gì nhiều, có chăng ch?đ?đ?phỏng vấn tìm việc.

Anh ta còn b?ng?kh?năng nghiên cứu độc lập, t?học không ngừng và biến kiến thức mênh mông của nhân loại thành của mình được chừng nào hay chừng nấy. Nếu ch?vừa lòng với tấm bằng c?nhân và không tiếp tục tìm tòi, nghiên cứu, anh sinh viên ấy chẳng khác gì một con dao thiếu chất thép s?chóng cùn sau thời gian ngắn.

Hoài bão dẫn đường

Ch?có con đường duy nhất đ?săn tìm kiến thức là n?lực, nhưng có ngàn l?một cách học ch?đ?lấy bằng. Cái thiếu tai hại ấy biến nhiều sinh viên thành những học sinh 12+4. Đó cũng là nguyên nhân tại sao dù đã có ngàn năm đại học với Văn Miếu – Quốc T?Giám, có dư nửa th?k?xây dựng đại học hiện đại với những d?án hàng t?đôla mà chúng ta chưa có một trường đại học nào nằm trong top 1.000, thậm chí 1.500 của th?giới (th?hạng cao nhất là Đại học Bách khoa TP.HCM hạng 1.522, thấp nhất là Đại học K?thuật công ngh?TP.HCM hạng 4.986).

Sinh viên tốt nghiệp của ta được xã hội tạm công nhận là “trí thức?nhưng rất nhiều người thiếu hẳn t?chất của người trí thức ?ch?quá coi trọng mảnh bằng, coi nh?kiến thức vốn là bản chất của trí thức mọi thời. Trong khi đó, xã hội phát triển, khoa học tiến b?từng ngày và như cuộc sống đã chứng minh, tấm bằng cũng mất giá từng ngày. Khi học ch?đ?lấy bằng (cấp) là t?đặt ra những mục đích rất thực dụng nhằm tìm việc làm, bất quá ch?đ?kiếm sống tốt hơn người bằng cấp ít hơn, thấp hơn…

Thái đ?– không hiếm – ấy giải thích vì sao hiện nay s?người có trình đ?đại học rất nhiều, s?tiến sĩ cũng không ít nhưng chúng ta vẫn chưa nhận diện được một lớp trí thức mà xã hội mong đợi. Càng chưa thấy lấp lánh một chùm sao, thậm chí một ngôi sao. Người trí thức tr?bước t?trường đại học ra b?ngay bức tường của nhu cầu kiếm sống chặn lại và nếu hanh thông, h?có th?giàu lên, là công chức, tư chức thành đạt nhưng lại đóng cánh cửa tr?thành trí thức thật s?

Chúng ta còn ký ức đậm đà v?th?h?cha anh, không phải vì bằng cấp của h?mà chính vì s?thông tu?và những gì h?làm được cho đời.

Trong bối cảnh đất nước b?đô h?và sống dưới chính sách ngu dân của thực dân, vẫn có những Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, T?Quang Bửu, Lê Văn Thiêm, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Khắc Viện… những thần tượng của giới trí thức nước nhà, tiêu biểu cho tinh hoa nước Việt không những trong thời h?sống mà còn đến tận ngày nay. Một s?người trong h?thậm chí chưa có bằng đại học như Đào Duy Anh, còn Nguyễn Hiến Lê ch?tốt nghiệp Trường cao đẳng Công chánh Hà Nội (thời Pháp) năm 1934.

Điểm nổi bật của lớp trí thức lớn ấy chính là kho kiến thức, hoài bão sống ch?không phải bằng cấp. T?Quang Bửu (b?trưởng đầu tiên của B?Đại học và trung học chuyên nghiệp) không có tấm bằng chính thức nào trong thời gian du học nhưng được coi là một nhà khoa học thông kim bác c?nh?t?săn tìm kiến thức c?khoa học t?nhiên lẫn xã hội không mệt mỏi trong và c?ngoài những trường đại học ông “ghé qua? Dấu ấn của ông như một trí thức thông tu?cũng như trong cương v?b?trưởng đại học nước nhà là không th?phai m?

Gi?những giấc mơ

L?hổng lớn nhất và nguy hại nhất cho sinh viên đại học nước ta là thiếu hoài bão và những d?án chiến lược cho cá nhân. Chất lượng đại học thấp không th?không do một phần t?phẩm chất của sinh viên, do mục tiêu mà nhiều người trong s?h?chăm chắm: kiếm bằng, kiếm việc. Nhưng không ch?do sinh viên. Sinh viên là sản phẩm của một thời đại. Đó là tình trạng thiếu “cảm hứng tạo dựng s?nghiệp?trong các th?h?8X, 9X và c?nhiều trí thức đứng tuổi có tài năng nữa.

Người ta đang chăm chú vào cái gì, đang quan tâm đến gì ngoài những chuyện “buôn dưa lê?và hình s?mà nhiều t?báo kiên trì đưa tin hằng ngày? Một b?phận tuổi tr?khác thì đắc chí khi săn lùng được một suất học bổng của nước ngoài, yên tâm mình đã vượt qua được nhiều bạn bè cùng trang lứa và coi th?là quá đ? Quá ít người chịu nghĩ hay chịu làm tiếp một điều gì nghiêm túc mà người ta thường gọi là s?nghiệp!

Một sinh viên M?sau khi tốt nghiệp có th?đi giao báo kiếm sống nhưng trong đầu vẫn nuôi hoài bão tr?thành nhà văn hóa lớn, bác học hay tổng thống tương lai. Đó không là ảo vọng viễn vông mà là điều thiết yếu đ?sống tiếp một cuộc đời đáng sống. Thời xưa, có bao nhiêu người “khoa bảng cùng mình?rồi thành công chức nhưng ch?có một vài Nguyễn Hiến Lê, T?Quang Bửu.

Tinh hoa trong sinh viên thời nay chẳng l?không nhiều bằng? Vậy sao không nung nấu hoài bão “tr?thành một ai đó, làm một cái gì đó?hơn là tắt hết những giấc mơ lớn ngay khi bước ra khỏi cánh cổng trường đại học?

(Nguồn: Tuổi tr?

]]>