Trường các nhà cái uy tín siyanks tham gia Ngày hội Khoa học vũ trụ 2019
Ngày 9/11/2019, tại Hội trường của Thành đoàn TP.HCM, Trung tâm phát triển khoa học và Công nghệ trẻ với sự phối hợp của Trường các nhà cái uy tín siyanks và nhiều đơn vị khác đã tổ chức Ngày hội Khoa học vũ trụ 2019. Đây là một sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động trong Liên hoan tuổi trẻ sáng tạo thành phố lần 10 – năm 2019.
Tham dự ngày hội có PGS. TS. Lê Trung Chơn – Trưởng phòng đào tạo Sau đại học Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM; TS.Vũ Tường Thụy, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Hoa sen; TS. Phạm Thị Mai Thy, Nghiên cứu viên chính Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Vũ trụ tại HCM, thuộc Trung Tâm Ứng dụng Việt Nam, Phó chủ tịch nhóm Phát triển Năng lực, thuộc Ủy ban Vệ tinh Quan sát Trái đất CEOS.
Chia sẻ tại buổi nói chuyện với chủ đề “Ứng dụng vệ tinh nhân tạo vào cuộc sống” tại ngày hội, TS. Vũ Tường Thụy đã giới thiệu những điểm nổi bật của công nghệ viễn thám và ứng dụng trong các hoạt động kinh tế xã hội như: điều tra cơ bản, khai thác và quản lý tài nguyên thiên nhiên, giám sát và bảo vệ môi trường, phát hiện, dự báo sớm để phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, quản lý lãnh thổ cũng như ứng dụng trong an ninh, quốc phòng. Đồng thời, giới thiệu và định hướng nghề nghiệp cho các em học sinh phổ thông với các nhóm ngành liên quan đến khoa học công nghệ vũ trụ.
TS. Vũ Tường Thụy chia sẻ về công nghệ viễn thám
Ngoài ra, các khách mời còn chia sẻ thêm về sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ viễn thám, GIS và hệ thống định vị toàn cầu đã mở ra tiềm năng phát triển mới, mang tính công nghệ cao cho lĩnh vực này. Công nghệ viễn thám và GIS ngày nay được phát triển trên cơ sở hạ tầng của khoa học thông tin, nó bao gồm hệ thống thông tin địa lý (GIS), hệ thống hỗ trợ quyết định không gian (SDSS – Spatial Decision Support System), hệ thống định vị toàn cầu (Global Navigation Satellite System – GNSS) và viễn thám (Remote Sensing – RS). Những công nghệ này cho phép nghiên cứu, đánh giá các đối tượng tự nhiên cũng như các tai biến thiên nhiên một cách định lượng và chi tiết. Việc sử dụng công nghệ địa tin học cũng là một công nghệ mới trong việc hỗ trợ quản lý, điều hành và kết nối, chia sẻ, cập nhật dữ liệu giữa cơ quan quản lý và người sử dụng. Điều này sẽ rất có lợi vì tất cả những diễn biến hay biến động trên thực tế có thể được cập nhật một cách nhanh chóng.
Học sinh sử dụng kính thiên văn để quan sát bầu trời
Ngày hội không chỉ giới thiệu những thành tựu của ngành khoa học vũ trụ, khích lệ niềm đam mê nghiên cứu khoa học, công nghệ nhằm mục đích khơi dậy và khích lệ niềm đam mê nghiên cứu khoa học, công nghệ đối với các bạn học sinh, sinh viên; mà còn là cơ hội để giới thiệu và định hướng nghề nghiệp thuộc nhóm ngành nghiên cứu không gian, viễn thám, khoa học vũ trụ dành cho các bạn học sinh yêu thích khoa học vũ trụ.
Tham gia các hoạt động tại ngày hội
Đến với Ngày hội, các em học sinh đã cơ cơ hội hiểu rõ hơn về Vũ trụ, Khoa học và Công nghệ Vũ trụ, Công nghệ Vệ tinh; các dự án Công nghệ Vũ trụ tại Việt Nam. Bên cạnh đó, các em học sinh còn được tham gia các cuộc thi “Thiết kế, chế tạo, ứng dụng”; Cuộc thi sáng tạo trẻ giao thông xanh; Liên hoan câu lạc bộ, đội, nhóm sáng tạo, học thuật cho học sinh, sinh viên; thi vẽ tranh chủ đề Thành phố tương lai; thi lắp ráp và lập trình Robot…
Anh Ngô Minh Hải – Phó Bí thư Thành Đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ, trong những năm qua, phong trào học tập, sáng tạo, nghiên cứu khoa học là một trong những thế mạnh của tuổi trẻ thành phố, góp phần thúc đẩy sự phát triển của thành phố, đặc biệt trên lĩnh vực công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật và những ngành mũi nhọn khác. Tại Liên hoan lần này, các đề tài, sản phẩm sáng tạo có tính ứng dụng thực tiễn cao sẽ đươc tuổi trẻ thành phố chuyển giao cho các đơn vị tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng. Ban tổ chức mong muốn các ý tưởng, mô hình sẽ được áp dụng vào thực tiễn, giúp ích cho cộng đồng, xã hội.