Văn hóa – Giáo dục – Đại học Hoa Sen //ntc33.net Thu, 05 Oct 2023 01:04:04 +0000 vi hourly 1 Văn hóa – Giáo dục – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/dai-ngo-tri-thuc-nguoi-tai-tuong-xung-voi-su-cong-hien/ Mon, 28 Dec 2020 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/dai-ngo-tri-thuc-nguoi-tai-tuong-xung-voi-su-cong-hien/

Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tu?của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và chất lượng hoạt động của h?thống chính tr?

Đó là lời khẳng định của Đảng, được ghi nhận tại Ngh?quyết s?27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X và được Th?tướng Nguyễn Xuân Phúc dẫn lại trong phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc Liên hiệp Các hội khoa học và k?thuật Việt Nam lần th?VIII vừa diễn ra.

Đất nước Việt Nam là chiếc nôi của hiền tài. ?bất k?thời đại nào cũng có những nhân t?tài năng gi?vai trò nòng cốt trong cuộc chinh phục của dân tộc đối với những đỉnh cao khoa học và k?thuật.

Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân và đ?quốc, đội ngũ trí thức đã góp phần không nh?vào chiến thắng của dân tộc ta trước thực dân, đ?quốc, trong điều kiện tương quan lực lượng tham chiến của hai bên hoàn toàn bất lợi cho chúng ta v?mọi phương diện.

Trong công cuộc xây dựng đất nước sau chiến tranh, việc đẩy mạnh sáng tạo, ứng dụng các thành tựu khoa học và công ngh?hiện đại đã và đang cho thấy là biện pháp có tác dụng tăng tốc phát triển kinh t? là giải pháp cho bài toán đưa một nước ?trình đ?thấp v?phát triển kinh t?đuổi kịp các nước ?trình đ?cao. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và trước những thách thức của biến đổi khí hậu, nền kinh t?dựa trên tri thức được xác định là nền kinh t?có kh?năng tạo ra giá tr?vật chất cao và bền vững.

Đặc biệt, trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, trí tu?Việt Nam cho thấy một nước có h?thống dịch v?y t?công cộng chưa thật s?phát triển vẫn có th?kiểm soát, ngăn chặn có hiệu qu?s?lây lan của dịch bệnh. Chính nh?khống ch?được dịch bệnh mà đất nước duy trì được sinh hoạt bình thường, có t?l?tăng trưởng kinh t?dương, trong khi phần còn lại của th?giới vẫn đang chật vật trong việc giải quyết vấn đ?kép – ứng phó dịch bệnh đồng thời bảo đảm cuộc sống bình thường của người dân.

Một trong những bài học rút ra t?lịch s?của đất nước là một khi người tài có điều kiện phát huy tài năng của mình thì quốc gia phát triển mạnh và thịnh vượng. Bởi vậy, cần thường xuyên quan tâm đặc biệt đến việc tìm kiếm, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài; xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức c?v?s?lượng và chất lượng; tạo điều kiện thuận lợi đ?trí thức, người tài phát huy tài năng, trí tu?

Nói riêng v?việc s?dụng trí thức, người tài, cần có cơ ch? biện pháp thích hợp. Trong khu vực công, công tác tuyển dụng, đ?bạt phải dựa vào năng lực chuyên môn, s?trường được đánh giá thông qua các cuộc sát hạch khách quan, minh bạch.

Cạnh đó, phải có chính sách đãi ng?thích hợp đối với trí thức, người tài. Một chính sách như th?được xây trên hai tr?cột: ch?đ?thù lao thỏa đáng và trách nhiệm xã hội rõ ràng của người th?hưởng. Rõ hơn là cần làm cho trí thức, người tài hiểu rằng muốn hưởng thù lao xứng đáng thì phải th?hiện kh?năng chuyên môn xứng đáng. Với chính sách đãi ng?hợp lý, người th?hưởng s?có được động lực mạnh m?đ?cống hiến bằng cách phát huy th?chất xám tinh túy nhất của mình và được tr?công tương xứng với s?cống hiến đó.

PGS-TS Nguyễn Ngọc Điện (Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen)

Nguồn: Công An TpHCM, ngày 28/12/2020

]]>
Văn hóa – Giáo dục – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/nguoi-tai-hien-lich-su-bang-sa-ban/ Sun, 03 May 2020 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/nguoi-tai-hien-lich-su-bang-sa-ban/

T?hào v?lịch s?anh hùng của dân tộc Việt Nam với hàng ngàn năm dựng nước và gi?nước, v?con người Việt Nam dù trong bất c?hoàn cảnh nào vẫn mạnh m? kiên cường và đầy tình yêu thương?– họa sĩ Lê Xuân Giang (35 tuổi) đã khắc họa hành trình ấy qua các tác phẩm sa bàn độc đáo.

T?sa bàn “vẽ?lịch s?/strong>

“Xưởng?sa bàn của họa sĩ Lê Xuân Giang là căn phòng rộng chừng 15m2 ?Q.Bình Thạnh (TPHCM) chứa đầy các công c? mô hình sa bàn do chính anh tạo nên. T?mẩn, cẩn thận chỉnh sửa từng chi tiết cho nhân vật anh b?đội C?H?trong chiến dịch H?Chí Minh lịch s? anh Giang bộc bạch, chính sa bàn đã giúp anh nuôi dưỡng niềm đam mê lịch s?ngày càng lớn hơn.


Tác phẩm “Ngày tr?v?#8221;

Xuất thân là một họa sĩ v?tranh sơn dầu, nhưng anh vẫn cảm thấy chưa thỏa mãn. Năm 2010, tình c?vào hiệu sách thấy bán những mô hình khí tài quân s?nên anh mua v?tìm tòi. Lâu dần, anh thấy mô hình có th?nâng lên tầm tác phẩm ngh?thuật, có không gian, chiều sâu câu chuyện. Đặc biệt, có th?chuyển những góc nhìn, cảm nhận của Giang mà tranh v?chưa th?hiện được. Và cơ duyên đến với b?môn thiết k?sa bàn bắt đầu t?đó.

Sa bàn là những mô hình thu nh?theo một t?l?nhất định. Có rất nhiều loại sa bàn như sa bàn quân s? sa bàn chiến tranh, sa bàn kiến trúc, sa bàn nội thất?nhưng sa bàn khiến chàng họa sĩ tr?say mê, gửi gắm nhiều tâm huyết nhất là sa bàn v?các cuộc chiến tranh trong lịch s??Việt Nam và th?giới.

Anh bảo, làm sa bàn khiến anh như lạc vào một th?giới khác – một th?giới ngh?thuật trực quan sinh động. “T?đam mê sa bàn, tôi yêu thích b?môn lịch s? nhất là các giai đoạn của cuộc kháng chiến chống giặc cứu nước của quân dân Việt Nam. Phải am hiểu lịch s? tôi mới tạo ra các sa bàn chân thật nhất, có hồn nhất và đặc biệt là phải thật chính xác với giai đoạn lịch s?đó. Vậy là tôi tìm tài liệu đ?học lịch s? vừa học vừa nghiên cứu, vừa thực hành. Đây là một cách học lịch s?nhanh nhất và rất sinh động, trực quan ch?không khô khan?– họa sĩ Lê Xuân Giang chia s?

T?hào s?Việt

“Qua từng tác phẩm, tôi muốn th?hiện s?hào hùng, ý chí của các anh lính b?đội C?H?khi tiến v?đồng bằng, giải phóng đất nước. Cuộc chiến nào cũng có hy sinh, mất mát nhưng không vì vậy mà bi lụy. Trên từng ánh mắt, n?cười của các anh b?đội vẫn sáng ngời niềm hân hoan niềm tin chiến thắng và tr?về?  Họa sĩ tr?trải lò ng.

Thiết k?sa bàn hơn 10 năm, họa sĩ Lê Xuân Giang đã làm không biết bao nhiêu tác phẩm, nhưng đ?tài v?cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 – Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước được anh tái hiện nhiều nhất.

Giang tâm s? ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4 là dịp l?trọng đại. Biết bao xương máu ông cha đ?xuống đ?chúng ta được sống trong đất nước hòa bình hôm nay. Cuộc chiến nào cũng có hy sinh, mất mát nhưng trên tất c?vẫn là tình yêu thương con người, niềm lạc quan vào ngày mai tươi sáng. Suy nghĩ ấy c?thôi thúc anh phải làm gì đó đ?khắc họa cốt cách, con người đất Việt luôn vươn lên dù trong bất c?hoàn cảnh nào.

Ngay lập tức, tác phẩm “T?miền núi xuống đồng bằng?hiện nhanh trong đầu Giang. ?đó, anh Giang khắc họa nên hình tượng anh b?đội C?H?kiên cường, đầy quyết tâm khi tiến v?giải phóng đồng bằng. Trên chiếc xe tăng, những người lính băng rừng lội suối, không ngại gian kh?với khí th?hừng hực đánh tan quân thù, đem lại hòa bình, ấm no cho đồng bào, cho đất nước.

“Gần nửa năm tôi mới hoàn thiện tác phẩm. Đây cũng là sa bàn tôi dành nhiều thời gian, tâm huyết nhất. Tất c?mô hình người lính đều do tôi t?nặn dựa trên những tư liệu lịch s? xe tăng, khí tài đều có thật của chiến tranh Việt Nam giai đoạn đó?– anh Giang t?hào khi nói v?mô hình sa bàn tâm đắc của mình.

Với dân làm sa bàn chuyên nghiệp, phải tuân th?nguyên tắc: không được “đại khái? qua loa chiếu l?mà làm cái nào là chắc cái đó. Ngoài kiến thức cần có ?nhiều lĩnh vực như m?thuật, kiến trúc, quy hoạch không gian, cơ khí, hóa chất?họa sĩ phải am tường từng giai đoạn lịch s? chính tr?có liên quan thì tác phẩm mới đảm bảo chính xác.

Cầm trên tay khẩu pháo phòng không đang làm d? Giang cho biết: “Đây là khí tài có thật trong chiến tranh, mình dùng các k?thuật đ?làm nên mô hình, tạo nên các hiệu ứng v?thời tiết, hiệu ứng v?thời gian đ?cho người xem khi nhìn vào, h?cảm giác được khí tài này đã phải trải qua bao nhiêu là trận đánh, bao nhiêu là điều kiện khắc nghiệt?Hay, hai chiếc xe tăng trong sa bàn “T?miền núi xuống đồng bằng?cũng được mô phỏng theo hai xe tăng có thật là PT76 và BTR60?

Và còn nhiều tác phẩm khác như “Đồng đội?hay “Ngày tr?về?#8230; cũng đều bắt nguồn t?cảm xúc của cuộc đại thắng mùa Xuân 1975. Trong đó tác phẩm sa bàn “Ngày về?được thực hiện t?cảm xúc m?con một chiến sĩ đoàn viên trong ngày tr?v?thống nhất đất nước. Mỗi một mô hình mang một dáng v?riêng, chứa đựng thần thái riêng. Ngay những chi tiết ph?tr?như cành cây, ngọn c?cũng được anh chú trọng, tất c?được th?hiện gần như thật.

Ðưa sa bàn Việt ra th?giới

Với mỗi sa bàn ra đời, người ngh?sĩ phải trải qua nhiều công đoạn t?việc lên ý tưởng, tìm tư liệu, phác thảo mô hình, tạo hình cho tác phẩm?Đa s?tiểu cảnh đều phải thực hiện th?công, ch?chẳng có sẵn khuôn mẫu.


Họa sĩ Lê Xuân Giang bên tác phẩm “T?miền núi xuống đồng bằng? tái hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975

S?trường của anh Giang là mô hình b?đội Việt Nam. Anh tâm s? đ?làm mô hình b?đội đầu tiên là tạo b?khung xương bằng dây thép, b?khung s?giúp mô hình đứng vững và chắc chắn. K?đến là dùng đất sét t?khô đ?tạo hình nhân vật, v?mắt mũi. Cuối cùng là sơn phết. Nói thì đơn giản vậy nhưng do kích thước mô hình rất nh? nên người sáng tạo phải rất tập trung, chăm chú, t?m?mới th?hiện thành công thần thái, biểu cảm cũng như dáng v?kiêu hùng của nhân vật.

Họa sĩ Lê Xuân Giang hiện là giảng viên ngành Thiết k?Đ?họa, Khoa Thiết k?và Ngh?thuật của trường Đại học Hoa Sen. Sau thời gian lên lớp, anh lại đắm mình trong “xưởng?thiết k?sa bàn – th?giới thu nh?của riêng anh.

Nhiều mô hình đặc sắc mang tính lịnh s? hay có khi đó là những mô hình sinh động mang dấu ấn đất nước con người Việt Nam?Tất c?được anh lồng khung kính, trưng bày một cách nâng niu và trân trọng. Say mê thiết k?sa bàn, nhưng mỗi năm anh ch?cho ra đời 2-3 tác phẩm, nhưng đó là những tác phẩm chất lượng, gửi gắm cảm xúc của người ngh?sĩ. Nhiều tác phẩm đã được anh Giang xuất ngoại, giành được nhiều giải thưởng các cuộc thi làm sa bàn trên th?giới.

“Tôi đang thực hiện sa bàn với đ?tài v?Điện Biên Ph? Đó là một d?án dài hơi và trong tương lai không xa, tôi hy vọng m?được triển lãm v?các cuộc chiến của Việt Nam, đ?truyền cảm hứng đến các bạn tr?thêm t?hào và yêu s?Việt? Họa sĩ Lê Xuân Giang

 

]]>
Văn hóa – Giáo dục – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/tu-chu-dai-hoc-la-xu-the-tat-yeu-de-canh-tranh-giua-cac-truong/ Mon, 05 Nov 2018 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/tu-chu-dai-hoc-la-xu-the-tat-yeu-de-canh-tranh-giua-cac-truong/

T?ch?đại học là xu hướng tất yếu đ?cạnh tranh giữa các trường. Vấn đ?này được Quốc hội thảo luận ?hội trường sáng nay xung quanh các nội dung còn ý kiến khác nhau của d?án Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Giáo dục đại học.

Sáng nay 6/11, Quốc hội thảo luận ?hội trường v?một s?nội dung còn ý kiến khác nhau của d?án Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Giáo dục đại học. 

Bên l?k?họp, đại biểu H?Thanh Bình (đoàn An Giang, Ủy viên Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội) cho rằng, qua nhiều phiên họp của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội và thông qua các hội thảo khoa học, d?thảo luật lần này đã được B?Giáo dục và Đào tạo nghiêm túc tiếp thu, điều chỉnh và hoàn thiện khá tốt. Đặc biệt là các quy định v?hội đồng trường, cơ ch?t?ch?đại học, hoặc các vấn đ?liên quan mô hình trường, vấn đ?s?dụng tài sản của nhà trường?các nội dung này đã được Ban soạn thảo điều chỉnh theo chiều hướng tích cực, phù hợp với thực tiễn và xu hướng phát triển của xã hội.

Đại biểu H?Thanh Bình phát biểu tại hội trường.

Theo đại biểu H?Thanh Bình, chính sách v?t?ch?đại học đã được xem xét cẩn thẩn, k?lưỡng trong d?thảo luật lần này. Trong đó, có các quy định v?t?ch?học thuật, tài chính, nhân sự?đã được quy định khá chi tiết, rõ ràng và tường minh. Nếu d?thảo luật được thông qua s?tạo cơ hội cho các trường đại học phát triển và tháo g?được nhiều “điểm nghẽn?v?t?ch?đại học. Tuy nhiên, cơ ch? chính sách đã tốt, vấn đ?còn lại là vận dụng, triển khai vào thực tiễn như th?nào. Mong rằng s?có s?đồng b?t?ch?trương cho đến hiện thực 

Bên cạnh đó, Nhà nước không “bao cấp?kinh phí hoạt động cho các trường, mà s?chuyển sang cơ ch?đầu tư theo đặt hàng, đầu tư theo nhu cầu xã hội. Cơ ch?này s?tạo ra sức cạnh tranh giữa các trường đại học đ?có được nguồn đầu tư của nhà nước. Đồng thời phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội, tránh tình trạng trông ch? bao cấp của Nhà nước.

Đại biểu H?Thanh Bình cũng cho biết, đây là xu th?trên th?giới, có nhiều nước đang thực hiện theo phương thức này. Nhà nước cấp kinh phí, các trường phải cạnh tranh thông qua đấu thầu đ?có được nguồn tài chính đó. Theo đó, các trường s?phải ch?động xây dựng nguồn lực đ?mạnh, đ?sức cạnh tranh với các trường khác.

Cùng quan điểm này, đại biểu Vũ Trọng Kim (đoàn Hải Dương) cho biết, đã đến lúc thực hiện cơ ch?t?ch?sâu rộng đến các cơ s?giáo dục đại học, m?rộng th?ch?quản lý hành chính và quản lý v?mặt kinh t? đ?các trường t?quyết định chiến lược phát triển của mình, t?đó định hướng cho công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo sinh viên và lấy sinh viên là trung tâm đ?xây dựng chiến lược phát triển của nhà trường.

Đại biểu Vũ Trọng Kim. 

Thep đại biểu Vũ Trọng Kim, một trong những nội dung quan trọng của t?ch?đại học đó là các trường phải t?ch?v?tài chính, đây là yêu cầu bắt buộc và phải được thực hiện t?cơ s? T?ch?tài chính không có nghĩa là Nhà nước s?không còn đầu tư kinh phí nữa, mà s?chuyển sang cơ ch?đầu thầu đặt hàng. Tức là đ?có được nguồn kinh phí của Nhà nước thì các trường phải cạnh tranh thực s? Do vậy, b?máy lãnh đạo nhà trường phải đổi mới cơ ch?quản lý, hoạt động, nhưng không được chệch hướng và trái với quy định của Nhà nước. Khi quyền t?ch?được phát huy, từng cá nhân, tập th?của nhà trường s?phải vận động, đổi mới sáng tạo đ?đào tào cho xã hội một lực lượng lao động đáp ứng ngay yêu cầu của sản xuất, công việc, đó mới là điều quan trọng.

Nếu được các đại học t?ch? theo đại biểu Vũ Trọng Kim, các nhà trường s?phát triển và thu hút đông đảo sinh viên giỏi vào trường, sinh viên ra trường có việc làm ngay, được th?trường tiếp nhập và không phải đào tạo lại. 

Nguồn: H.V/Báo Tin tức

]]>
Văn hóa – Giáo dục – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/tu-chu-dai-hoc-con-qua-cham/ Mon, 24 Sep 2018 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/tu-chu-dai-hoc-con-qua-cham/

Việc t?ch?đại học đang có nhiều vướng mắc khiến quá trình này được nêu ra t?lâu nhưng chưa có kết qu?rõ ràng. Đâu là nguyên nhân của việc chậm chạp này?

 

T?ch?đại học là các trường được t?ch?tài chính, học thuật, t?chức…  Ảnh: ST​​?

“Rối như mạng nhện”

Theo GS.TS Nguyễn Ngọc Phú, Phó Ch?tịch kiêm Tổng Thư ký Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, tại Việt Nam, những vấn đ?t?ch?đại học đã được đ?cập đến t?những năm đầu của th?k?21 nhưng không đi đến kết qu? Sau 5 năm nước ta thực hiện t?ch?đại học, đến nay mới ch?có 14/500 đại học trên toàn quốc t?nguyện tham gia t?ch?đại học. Như vậy, t?ch?đại học tại nước ta vẫn chậm xác lập.

Lý giải v?điều này, GS Nguyễn Ngọc Phú ch?rõ: “Ngay t?khi có luật, nhiều vấn đ?liên quan đến s?ăn khớp, nhất quán mối liên h?giữa Luật Giáo dục , Luật Giáo dục đại học (GDĐH) và nhiều văn bản pháp lý khác đã được đặt ra. Riêng với Luật GDĐH, cho đến nay đã gần 5 năm chính thức được thi hành, nhưng Luật có nhiều điểm chưa phù hợp, không theo kịp với tình hình. Bên cạnh đó, có Luật rồi nhưng nhiều trường đại học vẫn không chịu thực hiện theo. Vấn đ?t?ch?là vấn đ?lớn trong Luật nhưng chưa được th?hiện đầy đ? còn “rối như mạng nhện?cần phải sửa đổi. Nhiều diễn gi?cũng đã phát biểu, sau hơn ba mươi năm đổi mới nhưng các lĩnh vực văn xã nói chung và giáo dục nói riêng vẫn còn mang đậm nét của cơ ch?quan liêu bao cấp trong quản lý?

Đồng tình với ý kiến của GS Nguyễn Ngọc Phú, TSKH Phạm Đ?Nhật Tiến, nguyên Tr?lý B?trưởng B?GD&ĐT cho biết, thực tiễn triển khai cũng đã cho thấy một s?bất cập của Luật GDĐH trong việc xây dựng hành lang pháp lý có hiệu lực và hiệu qu?đ?t?ch?đại học thực s?đi vào cuộc sống. Trước hết, nhận thức liên quan đến cách hiểu v?t?ch?đại học cùng các điều kiện cần thiết đ?t?ch?đại học thực s?phát huy tác dụng có s?phân k?

Tiếp đó, chúng ta thiếu nhất quán v?th?ch?liên quan đến các quy định v?vai trò của hội đồng trường và v?các điều kiện đ?cơ s?GDĐH được giao quyền t?ch? Một nguyên nhân đáng quan tâm nữa là s?phân mảng trong quản lý cùng s?thao túng của các lợi ích ngành, lợi ích nhóm, khiến cho s?phân định giữa quản lý nhà nước v?GDĐH và quản tr?cơ s?GDĐH rất khó thực hiện. Và cuối cùng, cho đến nay, vẫn chưa hình thành trong GDĐH nước ta một cơ ch?t?chức thực hiện hữu hiệu trong t?ch?đại học.

GS Vũ Minh Giang, nguyên Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội cho hay, cơ s?giáo dục  đại học của Việt Nam đã vận hành trong một loạt cơ ch?không có t?ch?quá lâu. Vì vậy, bản thân các cơ s?giáo dục đại học này nhiều khi cũng không hiểu t?ch?là th?nào. “Thực t?đã có những cơ s?GDĐH hiểu nhầm.  Theo h? t?ch?đại học là t?lo kinh phí, được t?tiêu những khoản tiền mình kiếm được. Nghĩ đơn giản như vậy nên nhiều cơ s?đại học không dám nhận làm thí điểm t?ch? Tức là h?b?mất kh?năng t?chủ? GS Vũ Minh Giang nói.

Chính vì th? GS Giang cho rằng, GDĐH ?Việt Nam t?xưa đến nay vốn thích ứng với cơ ch? luật pháp, thiết ch?t?chức, với cách quản lý chặt. Do vậy, muốn t?ch?đại học thì phải thay đổi từng bước.

Không cần b?ch?quản?

Hiện có 24 cơ s?giáo dục thực hiện thí điểm t?ch?đại học, tuy nhiên đến nay ch?có 3 trường là trường Đại học Kinh t?quốc dân, trường Đại học Kinh t?TP.HCM và trường Đại học Bách khoa Hà Nội đang xây dựng đ?án không trực thuộc cơ quan ch?quản B?GD&ĐT. Như vậy, hầu hết các trường đại học đang thực hiện thí điểm t?ch?đại học vẫn chịu s?quản lý của cơ quan ch?quản. Theo GS Vũ Minh Giang, b?ch?quản đối với giáo dục đại học thực chất không quản lý chuyên môn mà ch?có quản lý nhà nước ?lĩnh vực đó và việc này thuộc trách nhiệm của B?GD&ĐT.

GS Vũ Minh Giang cũng cho biết: Muốn đại học tr?thành nơi sáng tạo ra tri thức mới thì những nhà khoa học, những người quản lý khoa học phải biết được hướng nghiên cứu của th?giới v?vấn đ?đó, lĩnh vực đó trong những năm tới ra sao. Không B?nào có th?quản lý được việc nghiên cứu học thuật của các trường, các b?liên quan ch?có nhiệm v?đưa ra những đơn đặt hàng với các trường.

“Nhưng thực t??Việt Nam, b?ch?quản có nhiệm v?cấp tiền cho các trường, nên đương nhiên, b?ch?quản giống như ông ch? B?ch?quản có rất nhiều quyền, h?can thiệp vào công việc chuyên môn, can thiệp vào t?chức của các trường. Vì b?ch?quản can thiệp các vấn đ?trên nên các trường đại học coi như không có t?ch? T?ch?đại học phải song song với việc không có b?ch?quản. Lúc đó, B?GD&ĐT cũng không phải là b?ch?quản mà là cơ quan thay mặt Chính ph?quản lý v?mặt nhà nước lĩnh vực giáo dục”, GS Vũ Minh Giang khẳng định.

Ông Thang Văn Phúc, nguyên Th?trưởng B?Nội v?cho rằng, t?ch?đại học đã có những quyền và mục tiêu rõ ràng, t?ch?tài chính, t?ch?v?t?chức. Tuy nhiên, v?t?chức của các trường đại học t?ch?là cuộc tranh chấp giữa cơ quan ch?quản. Trong cơ ch?th?trường mà các trường đại học vẫn có b?ch?quản là vẫn thực hiện theo cơ ch?xin cho? Ông Phúc quan niệm: “Giáo dục đại học là th?trường, tất c?phải tuân th?theo quy luật của th?trường, tức là có s?đào thải, giải tán, phá sản. Chúng ta phải chấp nhận cuộc chơi theo cơ ch?th?trường thì t?đó s?có những trường đại học lớn lên nhưng cũng có th?có trường phải giải tán?

Ông Phúc cũng ch?ra thực t?t?việc m?trường đại học tràn lan trong những năm vừa qua. “T?năm 2008, tỉnh nào cũng có t?1-2 trường đại học đến bây gi?thì không có sinh viên. Đây là sai lầm chồng lấn mà không có điểm dừng và không ai chịu trách nhiệm v?việc này. Do đó, các trường đại học cần phải tuân theo quy luật th?trường đ?chúng ta có những ứng x?sao cho đúng? ông Phúc nhấn mạnh.

Nguồn: Đ?Hòa/Baohaiquan.vn

]]>
Văn hóa – Giáo dục – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/john-dewey-nha-triet-hoc-khai-sinh-ra-giao-duc-thuc-nghiem/ Tue, 18 Sep 2018 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/john-dewey-nha-triet-hoc-khai-sinh-ra-giao-duc-thuc-nghiem/

Là người ủng h?cải cách giáo dục suốt cuộc đời mình, quan điểm giáo dục của John Dewey bắt nguồn t?triết học thực nghiệm.

Nhà triết học, nhà cải cách giáo dục người M?John Dewey sinh năm 1859 ?Burlington, Vermont.

 

Nhà cải cách giáo dục John Dewey

T?năm 1884 đến năm 1930, ông giảng dạy ?các trường đại học.

Là một triết gia, người đ?xướng cải cách giáo dục, năm 1894, ông m?một trường tiểu học thực nghiệm. Năm 1919, ông đồng sáng lập Trường Nghiên cứu xã hội mới. Dewey xuất bản khoảng hơn 1.000 bài viết trong suốt s?nghiệp của mình.

Cuộc đời và s?nghiệp

Dewey sinh ra trong một gia đình có 4 người con, có b?là th?máy, sau đó tham gia quân đội. B?ông được biết là người chia s?niềm đam mê văn học Anh với các con cháu mình. Sau chiến tranh, cha ông tr?thành ch?của một cửa hàng thuốc lá có doanh thu tốt, đ?đ?giúp gia đình ông có một cuộc sống thoải mái và ổn định v?mặt tài chính.

Thời niên thiếu, John Dewey theo học các trường công ?Burlington và là một học sinh xuất sắc. Mới 15 tuổi, ông đã đăng ký vào ĐH Vermont ?nơi mà ông đặc biệt thích học ngành triết học dưới s?giám h?của H.A.P. Torrey. Bốn năm sau, Dewey tốt nghiệp ĐH Vermont với v?trí th?2 trong lớp.

Mùa thu ngay sau khi tốt nghiệp, ông được anh h?mời giảng dạy ?một chủng viện thuộc Oil City, Pennsylvania. Hai năm sau, Dewey mất việc khi anh h?ông t?chức hiệu trưởng của chủng viện này.

Dewey tr?lại Vermont và bắt đầu giảng dạy cho một trường tư thục ?đây. Những lúc rảnh rỗi, ông đọc các luận thuyết triết học và thảo luận v?chúng với người thầy cũ là Torrey.

Khi niềm đam mê của ông với triết học tăng lên, ông quyết định ngh?dạy đ?học triết học và tâm lý học ?ĐH Johns Hopkins. George Sylvester Morris và G. Stanley Hall là 2 trong s?những giáo viên có ảnh hưởng đến Dewey nhiều nhất.

Sau khi nhận bằng tiến sĩ t?Johns Hoplins vào năm 1884, Dewey tr?thành tr?lý giáo sư ?ĐH Michigan. ?Michigan, ông gặp và kết hôn với Harriet Alice Chipman. H?có 7 người con, trong đó có một người là con nuôi.

Năm 1888, ông và gia đình rời Michigan. Ông tr?thành giáo sư triết học ?ĐH Minnesota. Tuy nhiên, một năm sau, ông lại quay tr?v?ĐH Michigan và dạy ?đó trong 5 năm tiếp theo.

Năm 1894, ông được b?nhiệm làm trưởng khoa triết học, ĐH Chicago. Ông làm việc ?ĐH Chicago cho tới năm 1904, đồng thời làm giám đốc của Trường Giáo dục trong 2 năm.

Dewey rời Chicago vào năm 1904 đ?tr?thành giáo sư triết học ?ĐH Columbia ?nơi mà ông làm việc trong 26 năm sau đó rồi v?hưu.

Triết lý giáo dục

Các luận thuyết triết học của Dewey ban đầu được lấy cảm hứng t?việc đọc các bài viết của triết gia, nhà tâm lý học William James.

Triết học của Dewey ?còn được gọi là ch?nghĩa thực nghiệm ?tập trung ch?yếu vào trải nghiệm của con người. Bác b?những ý tưởng cứng nhắc của ch?nghĩa siêu nghiệm, ch?nghĩa thực nghiệm của ông xem các ý tưởng là công c?đ?th?nghiệm, với mục tiêu là nâng cao trải nghiệm của con người.

 

Dewey cho rằng giáo dục không phải là s?chuẩn b?cho cuộc sống, mà giáo dục chính là cuộc sống

Triết học của Dewey cũng khẳng định rằng khi con người cư x?khác với thói quen của mình thì s?dẫn đến những kết qu?không như d?kiến. Khi con người c?gắng đ?hiểu được kết qu?của s?thay đổi, h?s?buộc phải suy nghĩ một cách sáng tạo đ?giành lại s?kiểm soát môi trường đang chuyển đổi này.

Với Dewey, suy nghĩ là phương tiện mà thông qua đó, con người s?hiểu và kết nối với th?giới xung quanh mình. Một nền giáo dục ph?quát là chìa khóa đ?dạy cho mọi người cách đ?t?b?thói quan và suy nghĩ sáng tạo.

Dewey tin rằng học tập cần thiết thực và việc đến trường không cần thiết phải dài lâu và b?hạn ch? Ý tưởng của ông là tr?con tới trường đ?thực hành và sống trong một cộng đồng mang lại cho chúng những trải nghiệm thực, được hướng dẫn, tập trung vào kh?năng đóng góp cho xã hội. Ví d?như, Dewey tin rằng học sinh nên được tham gia vào các thách thức và công việc của cuộc sống thực.

C?th? môn Toán có th?được học bằng cách chia t?l?thực phẩm khi nấu ăn. Môn Lịch s?có th?được học bằng cách trải nghiệm cách sống của mọi người. Môn Địa lý học t?thời tiết, quá trình lớn lên của cây cối, động vật…

Dewey đã đ?xuất nhiều hoạt động gi?vai trò trung tâm của lớp học. Triết lý giáo dục của ông giúp thúc đẩy phong trào tân giáo dục và t?đó dẫn đến s?phát triển của các chương trình giáo dục thực nghiệm.

Cải cách giáo dục

John Dewey là người đ?xướng mạnh m?phong trào cải cách giáo dục tiến b? Ông tin rằng giáo dục nên được dựa trên nguyên tắc học tập thông qua thực hành.

Năm 1894, Dewey và v?ông đã thành lập một trường tiểu học thực nghiệm của riêng mình có tên University Elementary School, nằm trong ĐH Chicago. Mục tiêu của ông khi thành lập ngôi trường này là đ?kiểm tra lý thuyết giáo dục của mình, nhưng ông đã t?chức khi ĐH Chicago sa thải v?ông Harriet.

 

Dewey tin rằng học tập cần phải thiết thực

Năm 1919, John Dewey cùng với các đồng nghiệp là Harles Beard, Thorstein Veblen, James Harvey Robinson và  Wesley Clair Mitchell thành lập Trường Nghiên cứu xã hội mới (The New School for Social Research). The New School là một ngôi trường thực nghiệm, tiến b? nhấn mạnh vào việc trao đổi t?do các ý tưởng trong khoa học xã hội và ngh?thuật.

Trong suốt những năm 1920, Dewey giảng dạy v?cải cách giáo dục ?các trường học trên toàn th?giới. Ông đặc biệt ấn tượng với các thí nghiệm trong h?thống giáo dục của Nga. Ông đã chia s?những gì mà ông học được với các đồng nghiệp khi tr?v?M? rằng giáo dục nên tập trung ch?yếu vào s?tương tác của học sinh với hiện tại. Tuy vậy, Dewey không bác b?giá tr?của việc học v?quá kh?

Những năm 1930, sau khi ngh?dạy, ông tr?thành một thành viên tích cực của nhiều t?chức giáo dục trong đó có Hiệp hội giáo viên New York và Liên đoàn t?do học thuật quốc t?

Di sản

Dewey xuất bản 2 cuốn sách đầu tiên là Psychology (1887) và Leibniz’s New Essays Concerning the Human Understanding (1888) khi vẫn đang làm việc ?ĐH Michigan. Trong suốt s?nghiệp của mình, Dewey đã xuất bản hơn 1.000 tác phẩm, bao gồm bài luận, bài báo và sách.

Những bài viết của ông đ?cập tới nhiều ch?đ? tâm lý học, triết học, lý thuyết giáo dục, văn hóa, tôn giáo và chính tr? Thông qua những bài báo trên t?The New Republic, ông t?khẳng định mình như một trong những nhà phê bình xã hội được đánh giá cao nhất ?thời của mình. Dewey tiếp tục viết rất nhiều cho tới khi qua đời.

Năm 1946, lúc đó 87 tuổi, ông tái hôn với một góa ph?tên là Roberta Grant. Cuối đời, ông sống nh?thừa k?của Roberta và tiền bản quyền sách. Tháng 1/1952, ông qua đời vì bệnh viêm phổi ?tuổi 92 trong căn h??thành ph?New York.

Nguồn: Nguyễn Thảo/Vietnamnet.vn (dịch)

]]>
Văn hóa – Giáo dục – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/tu-chu-chia-khoa-cho-su-phat-trien-cua-dai-hoc/ Sun, 16 Sep 2018 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/tu-chu-chia-khoa-cho-su-phat-trien-cua-dai-hoc/

T?ch?đại học là một trong những nội dung lớn, trọng tâm của D?án Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Giáo dục đại học (ĐH). Tuy đã chỉnh lý đ?hoàn thiện thêm, nhưng khi D?Luật được trình ra Ủy ban Thường v?Quốc hội, nhiều ý kiến cho rằng, quy định này vẫn cần rà soát đ?đảm bảo chặt ch?và thấu đáo.

 

Ch?nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên & Nhi đồng Phan Thanh Bình trình bày Báo cáo giải trình, chỉnh lý D?án Luật sửa đổi, b?sung Luật Giáo dục đại học. Ảnh: Trọng Quỳnh

Xu th?tất yếu

D?Luật được trình ra Ủy ban Thường v?Quốc hội lần này đã quy định c?th?hơn v?nội dung, mức đ? l?trình, điều kiện bảo đảm thực hiện quyền t?ch?trên các mặt v?học thuật, tài chính, t?chức và nhân s?gắn với trách nhiệm giải trình và đổi mới quản tr?ĐH. D?Luật cũng làm rõ khái niệm t?ch?của cơ s?giáo dục ĐH là quyền của cơ s?giáo dục ĐH được t?xác định mục tiêu và lựa chọn cách thức thực hiện mục tiêu. T?ch?cũng đồng nghĩa với việc được t?quyết định và có trách nhiệm giải trình v?các hoạt động chuyên môn, t?chức và nhân s? tài chính, tài sản và các hoạt động khác trên cơ s?quy định của pháp luật và năng lực của cơ s?giáo dục ĐH.
Các điều kiện đ?được t?ch?cũng đã được quy định rõ hơn tại Điều 32 của D?Luật, trong đó, đ?được giao quyền t?ch?thì cơ s?giáo dục ĐH phải đạt kiểm định của một t?chức kiểm định được Nhà nước công nhận.
Theo Ch?nhiệm Ủy ban Văn hóa giáo dục Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Phan Thanh Bình, t?ch?là xu hướng của giáo dục ĐH. Khi thực hiện xu hướng này thì do “t?ch?tăng lên, ch?quản b?giảm xuống? nên đ?bảo đảm việc kiểm soát, D?Luật quy định c?th?hơn v?mô hình hội đồng trường. Theo đó, hội đồng trường ĐH s?quyết định định hướng lớn và giám sát quyền lực của Ban giám hiệu…
Đồng tình với hướng quy định này, nhưng Phó Ch?tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho rằng, cần làm rõ mối quan h?giữa hội đồng quản tr?của ĐH và các trường ĐH, cũng như giữa nhiệm v? quyền hạn, chức năng của ban giám hiệu và hiệu trưởng. “Nếu không làm rõ được ch?này thì rất khó trong vấn đ?t?ch? t?quản, chưa nói đến quản tr? điều hành??ông Uông Chu Lưu nhận định.
Nên c?th?điều kiện t?ch?/strong>
Một s?ý kiến cũng đ?ngh?làm rõ hơn nữa cơ ch? chính sách, cũng như điều kiện bảo đảm thực hiện quyền t?ch?của mỗi trường ĐH. Ch?tịch Quốc hội Nguyễn Th?Kim Ngân đ?xuất, phải phân định thật rõ, minh bạch quyền t?ch?một cách đầy đ?đối với từng cơ s?giáo dục ĐH công lập đ?điều kiện hoặc chưa đ?điều kiện. Bên cạnh đó, cần làm rõ hơn quyền t?ch?của các cơ s?giáo dục ĐH tư thục.
Lưu ý đến mô hình ĐH quốc gia, ĐH vùng tiếp tục khẳng định trong D?Luật này nhưng chưa có quy định c?th?v?quyền t?ch?của các trường ĐH, khoa, viện, trung tâm là thành viên, Ch?tịch Quốc hội cho rằng: Vướng mắc lớn trong mô hình các ĐH này là quan h?pháp lý và quyền t?ch?của các trường, viện thành viên. “Thực t? ngay trong hai ĐH quốc gia thì những trường thành viên cũng cảm thấy chưa được t?ch? Vậy mối quan h?giữa trường thành viên với ĐH quốc gia, ĐH vùng cũng phải quy định rõ trong luật?– Ch?tịch Quốc hội góp ý.
Trước việc D?Luật có xu hướng tập trung quyền vào hội đồng trường, một s?ý kiến lo ngại, liệu có biến cơ quan này thành cơ quan quản lý nhiều quyền lực. Trong D?Luật không làm rõ được v?trí, vai trò, quyền hạn và trách nhiệm của hiệu trưởng. Do đó, phải hoàn thiện quy định này, vừa bảo đảm thực quyền của hội đồng trường, song cũng bảo đảm quyền và trách nhiệm của hiệu trưởng trong quản lý, điều hành hoạt động của cơ s?giáo dục ĐH.
Như các ý kiến nhận định, t?ch?ĐH không phải vấn đ?mới được đặt ra, nhưng vì chưa được quy định c?th?trong luật hiện hành nên chưa mang lại hiệu qu?cao khi triển khai. Vì th? việc nghiên cứu, hoàn thiện và giải trình thấu đáo các quy định này trong D?Luật s?giúp t?ch?thực s?tr?thành “chìa khóa?cho s?phát triển của các cơ s?giáo dục ĐH.

Nguồn: Nguyễn Vũ/Kinhtedothi.vn

]]>
Văn hóa – Giáo dục – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/giao-duc-dai-hoc-viet-nam-co-the-thuoc-nhom-80-196-cua-the-gioi/ Sun, 19 Aug 2018 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/giao-duc-dai-hoc-viet-nam-co-the-thuoc-nhom-80-196-cua-the-gioi/

Trong các bảng xếp hạng v?h?thống giáo dục đại học quốc gia, Việt Nam vẫn chưa có mặt, dù các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia đã “góp tên” ?những tốp 50. Tuy nhiên, với s?xuất hiện của 2 đại học quốc gia vào top 1.000, có th?đánh giá h?thống đại học của Việt Nam thuộc vào nhóm 80/196 của th?giới.

Thông tin này được nhóm nghiên cứu của GS Nguyễn Hữu Đức, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội, đưa ra tại hội thảo v?“chuẩn hóa và hội nhập quốc t?#8221; do Ủy ban Văn hóa – Giáo dục – Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội t?chức ngày 17/8.

GS Nguyễn Hữu Đức báo cáo tại hội thảo. Ảnh: Nguyễn Thảo

Chưa có mặt ?sân  U21

Universitas21 là một mạng lưới các đại học nghiên cứu toàn cầu, được thành lập t?năm 1997. Bảng xếp hạng h?thống giáo dục của các quốc gia U21 do Viện Nghiên cứu Ứng dụng Kinh t?và Xã hội thuộc Đại học Melbourne t?năm 2012, xếp hạng top 50 quốc gia hàng đầu th?giới.

Trong kết qu?xếp hạng mới nhất năm 2018, đối với từng lĩnh vực (đã được chuẩn hóa), Serbia là quốc gia s?1 v?Nguồn lực; Hoa K?là quốc gia s?1 v?Môi trường chính sách; Ukraine là quốc gia s?1 v?Năng lực kết nối và Serbia là quốc gia s?1 v?Kết qu?đầu ra.

Trong bảng xếp hạng tổng th? top 5 quốc gia hàng đầu th?giới lần lượt là Phần Lan, Vương Quốc Anh, Serbia, Đan Mạch và Thụy Điển. Ngoài ra, Hoa K?trong bảng xếp hạng tổng th?có th?hạng 15, Ukraine có th?hạng 22.  

Theo kết qu?này, khu vực ASEAN có mặt tên 4 quốc gia: Singgapore (th?10), Malaysia (th?28), Thailand (th?42) và Indonesia (th?48) (bảng 2). Việt Nam chưa có mặt.

Vắng bóng ?bảng xếp hạng QS

Bên cạnh việc xếp hạng các trường đại học, t?năm 2016 t?chức xếp hạng QS cũng xếp hạng tiềm lực của các h?thống giáo dục đại học theo 4 tiêu chí: Th?hạng trung bình của các trường đại học của một quốc gia trong bảng xếp hạng top 500, S?cơ hội cho sinh viên được học ?trường đại học tốt nhất; V?trí và năng lực dẫn dắt của trường có xếp hạng cao nhất; So sánh hiệu qu?đầu tư của quốc gia theo GDP.

 Theo kết qu?xếp hạng năm 2018, khu vực ASEAN có 5 quốc gia góp mặt. Đó là: Malaysia (th?28), Singapore (th?29), Thailand (th?38), Indonesia (th?39) và Philippine (th?45). Một lần nữa, Việt Nam cũng chưa th?góp mặt.

VN đang nằm ?bẫy năng suất nghiên cứu và mức đ?quốc t?hóa

Theo nhóm nghiên cứu, năm 2018, trên bình diện th?giới, Việt Nam đã có 2 đại học quốc gia lọt vào “top 1.000” của bảng xếp hạng các trường đại học QS. Trong khu vực châu Á, Việt Nam có tên 5 cơ s?giáo dục đại học: ĐHQG Hà Nội (139), ĐHQG TP.HCM(142), Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (291-300), Trường ĐH Cần Thơ (301-350) và ĐH Hu?(351-400).

Còn nếu so sánh ĐHQG Hà Nội với các trường trong “top 400 châu Á”, kết qu?mới ch?nhích qua mức trung bình một ít, khoảng 5%.

Phân tích chi tiết kết qu?xếp hạng của từng tiêu chí, có th?thấy rằng ĐHQG Hà Nội nói riêng và các trường đại học Việt Nam nói chung đang nằm ?bẫy năng suất nghiên cứu và mức đ?quốc t?hóa.

Nhóm nghiên cứu nhìn nhận rằng, với s?xuất hiện của 2 đại học quốc gia vào top 1.000, có th?đánh giá h?thống đại học của Việt Nam thuộc vào nhóm 80/196 của th?giới.

T?l?mức đ?uy tín học thuật và uy tín đối với các nhà tuyển dụng của các đại học Việt Nam thấp hơn các trường đã nêu rất nhiều. Tựu chung lại, kết qu?xếp hạng của các đại học Việt Nam rất thấp.

Khi so sánh với kết qu?xếp hạng của các trường đại học top đầu trong khu vực ASEAN, chất lượng các công trình công b?(đánh giá qua s?lượng trích dẫn) của ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP.HCM “v?cơ bản so sánh được với các trường tốp đầu của các quốc gia trong khu vực, nhưng năng suất nghiên cứu của ta thấp hơn”.

Ngoài các nguyên nhân v?bẫy mức đ?nghiên cứu và quốc t?hóa, t?l?v?mức đ?uy tín học thuật và uy tín đối với các nhà tuyển dụng thấp còn phản ánh mối quan h?giữa h?thống giáo dục đại học và các bên liên quan, v?mô hình và cơ ch?vận hành của các trường đại học Việt Nam, trong đó cơ ch?th?trường và mục tiêu đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan chưa được quan tâm đúng mức.

Nhóm nghiên cứu cho rằng đ?giải quyết những vấn đ?này cần có các năng lực:  thích ứng với xu th?chuyển đổi của giáo dục đại học th?giới, t?chức đào tạo theo định hướng khởi nghiệp, nghiên cứu hàn lâm định hướng đổi mới sáng tạo, xây dựng đại học s?hóa,  thực hiện chức năng th?ba của giáo dục đại học. 

Trong tham luận của mình, GS. Nguyễn Hữu Đức kết luận: Đ?s?phát triển giáo dục đại học có tính bền vững, cần xây dựng chiến lược theo hướng chuẩn hoá, xác định ch?tiêu phát triển theo hướng hội nhập và được đánh giá, đối sánh với các quốc gia trên th?giới.

Báo cáo của ông Dilip Parajuki, đến t?Ngân hàng Th?giới

Còn tại báo cáo m?đầu hội thảo, ông Dilip Parajuli (WB Việt Nam) giới thiệu một “ch?s?xếp hạng” khác v?chất lượng giáo dục đại học Việt Nam. Đó là th?hạng 84/137 theo một ch?s?cạnh tranh toàn cầu năm 2017-2018. Theo ông, nguyên nhân chính của th?hạng thấp này là do các chính sách đang kìm hãm s?“bùng nổ?của các trường đại học. VN cần cởi b?“chiếc áo dập khuôn?trong việc quản lí v?mặt tài chính và hành chính ?các trường đ?phát triển.

Phát biểu sau phiên thảo luận sáng nay, Phó Th?tướng Vũ Đức Đam cho hay, theo một s?đánh giá có tính tổng hợp và suy luận, giáo dục đại học Việt Nam đứng th?khoảng 80 trên th?giới, trong khi ph?thông đứng th?50. Ông nói vui “giáo dục đại học ?mức đ?nào đó, hãy phấn đâu theo đuổi các “em” giáo dục ph?thông”.

Nguồn: Nguyễn Thảo/Vietnamnet.vn

]]>
Văn hóa – Giáo dục – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/bao-ton-va-phat-huy-van-hoa-dan-toc-trong-hoi-nhap/ Thu, 02 Aug 2018 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/bao-ton-va-phat-huy-van-hoa-dan-toc-trong-hoi-nhap/

Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc trong hội nhập

Nghi l?rước trong hội đình làng Đình T? Thuận Thành, Bắc Ninh.

Đang có một thực t?rất đáng lo ngại là nhiều người thuộc th?h?tr?hiện nay không nói được tiếng nói của dân tộc mình. Một s?ít dân tộc có ch?viết riêng như: Tày, Nùng, Thái, Dao?đang có nguy cơ thất truyền, vì không được t?chức truyền dạy và lớp tr?hiện nay cũng không hào hứng học.

Tiếng nói và ch?viết là những yếu t?mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, là nơi trao truyền hồn cốt của một dân tộc t?th?h?này sang th?h?khác. ?một khía cạnh nào đó có th?coi ngôn ng?là lịch s?của một dân tộc. Cho nên th?h?cha anh có nghĩa v?truyền dạy lại cho các lớp cháu con. Và ?nơi có đông đồng bào dân tộc cần khuyến khích giao tiếp bằng tiếng dân tộc (k?c?trong nhà trường).

Đối với những dân tộc ít người có ch?viết, cần dạy song ng?trong nhà trường (ít nhất là ?cấp tiểu học). Có một thời gian người ta tranh luận với nhau là các nhà văn dân tộc thiểu s?nên sáng tác bằng tiếng ph?thông hoặc tiếng dân tộc. S?dĩ có s?tranh luận này vì có không ít nhà văn đã không còn thông thạo tiếng dân tộc mình, h?sáng tác không ch?bằng tiếng ph?thông mà còn bằng tâm th?của người Kinh. Điều này là không th?chấp nhận được.

Theo chúng tôi, nhà văn của dân tộc nào phải sáng tạo theo tâm lý, bản sắc, tập quán của dân tộc đó, nếu dân tộc ấy có ch?viết thì nhà văn phải sáng tạo thành thạo c?bằng ch?dân tộc và bằng ch?ph?thông. Tôi không biết các nhà văn, nhà thơ: Y Phương, Cao Duy Sơn, P?Sào Mìn?có sáng tác bằng tiếng dân tộc của h?hay không, nhưng điều quan trọng nhất là qua tác phẩm của h? ta thấy hiện lên bản sắc, điệu tâm hồn của dân tộc ấy.

Có một thời, lên miền núi chúng ta nhận ra ngay các dân tộc qua cách ăn mặc của h? Đến nay tình hình đã khác trước, không ít người đã chối b?trang phục của dân tộc mình ?đặc biệt là nam giới. Có một thực t?là ngay t?xa xưa, trang phục của nam giới người dân tộc đã rất đơn giản và có nhiều yếu t?giống nhau giữa các dân tộc. Không biết có phải điều này đã khiến nam giới d?dàng t?b?y phục của dân tộc mình?

Trong khi đó, trang phục của ph?n?dân tộc thường hết sức cầu k? có s?khác biệt rất lớn giữa các dân tộc khác nhau. Có th?nói trang phục của ch?em ph?n?các dân tộc là một công trình ngh?thuật. Ch?th?mà một trong những công trình khoa học đ?đời của nhà dân tộc học T?Chi là tác phẩm ông nghiên cứu v?văn học trên cạp váy của ph?n?Mường.

Điều đáng mừng là hiện nay người ph?n?các dân tộc có th?không mặc trang phục dân tộc mình trong cuộc sống hàng ngày (vì nhiều lý do ch?quan và khách quan), nhưng vẫn có những b?trang phục đậm bản sắc dân tộc và được s?dụng trong những dịp l? tết quan trọng của dân tộc mình (điều mà nhiều nam giới không làm được).

Tôi nghĩ cần có quy định c?th? chặt ch?v?vấn đ?này. Chúng ta đều biết trên th?giới có những đất nước rất phát triển, nhưng trong những ngày l? tết h?đều mặc trang phục dân tộc, có những nguyên th?quốc gia khi tiếp khách vẫn mặc váy, vì đấy là trang phục truyền thống của h?

Ngày xưa đồng bào dân tộc ?trên nhà sàn đ?tránh thú d? lũ lụt?và dần dần tr?thành bản sắc riêng, nét văn hóa độc đáo của h? Bây gi?trong nhịp điệu mới của cuộc sống, không th?bắt tất c?các dân tộc đều ?nhà sàn, nhưng nên khuyến khích, động viên đồng bào ?những vùng có điều kiện tương đồng như xưa nên ?nhà sàn, không ch?tiện trong sinh hoạt mà còn như một cách lưu gi?truyền thống văn hóa.

Còn những nơi sinh hoạt cộng đồng của bà con, như: nhà rông, nhà dài?tôi nghĩ cần hết sức tạo điều kiện cho bà con bảo tồn trong những điều kiện có th? Nhiều nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng chúng ta xây dựng theo kiểu hiện đại, đã không được bà con chấp nhận, trong nhiều nguyên nhân, người viết nghĩ có nguyên nhân chúng ta đã áp đặt một kiến trúc xa l?vào sinh hoạt cộng đồng của h?

Nhưng điều quan trọng nhất đ?một dân tộc còn là mình, ấy là khi phong tục, tập quán, tín ngưỡng, l?hội văn hóa, sinh hoạt tâm linh?của h?vẫn được bảo tồn. Điều này có một thời gian chúng ta không coi trọng bởi tư tưởng giáo điều, ấu trĩ (k?c?với dân tộc Kinh). Nhiều l?hội sinh hoạt văn hóa tâm linh của đồng bào đã b?cấm đoán, hoặc bóp méo, theo mô hình của dân tộc Kinh hoặc theo những nội dung mà chúng ta mong muốn.

Do vậy nhiều l?hội như: lồng tồng, đâm trâu, hát then, thường rang, sinh hoạt cồng chiêng, ch?tình?hoặc không phát triển như ý muốn của đồng bào, hoặc lồng ghép những nội dung mới một cách sống sượng hoặc b?quy là mê tín d?đoan một cách vô lối.

Điều đáng mừng là những sai lầm này đã được sửa chữa một cách mạnh m?khi chúng ta hội nhập. Càng ngày chúng ta càng nhận thấy đ?hòa nhập mà không hòa tan, chúng ta phải có nét riêng, độc đáo của mình.

Do vậy mà không gian văn hóa cồng chiêng, văn hóa hát Then đàn tính (đang được đ?ngh?UNESCO công nhận là văn hóa phi vật th?của nhân loại), rồi các sinh hoạt động đồng như: Xòe Thái, cồng Mường, nhiều câu lạc b?dân ca, dân vũ của các dân tộc đã được thành lập ?khắp nơi với hình thức xã hội hóa?/p>

Có những câu lạc b?được thành lập với nhu cầu của s?phát triển (như phục v?khách du lịch chẳng hạn). Điều này là đúng và cần khuyến khích, vì đây là một trong những lý do đ?những sinh hoạt này tồn tại bền vững, lâu dài. Nhưng theo tôi cần có quan niệm thật rạch ròi: Có những l?hội, những sinh hoạt cần được bảo tồn nguyên dạng, vì nó là hồn cốt, bản sắc của dân tộc, nó là tiêu chí định dạng của từng dân tộc. Nội dung này cần được gi?vững, bảo v?bằng bất c?giá nào. Có những l?hội, sinh hoạt văn hóa ch?cần bảo tồn ?mức đ?nào đó, vì có những nội dung không còn phù hợp với cuộc sống mới, v?lại phải phục v?cho s?phát triển của xã hội, đ?có điều kiện tồn tại lâu dài.

Nhưng v?cơ bản, cần phải quan niệm, cái ta có là gì trước khi học tập cái thiên h?có, hoặc là phát triển trên cơ s?bản sắc của mình đ?hòa nhập mà không hòa tan. Và chúng ta luôn tâm niệm lời dạy của Bác trong bảo tồn và phát triển là “ch?có gieo vừng ra ngô?

 Nguồn: Trần Bảo Hưng/Đại Đoàn Kết

]]>
Văn hóa – Giáo dục – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/nuoc-ta-dang-co-5-trieu-lao-dong-trinh-do-dai-hoc-200-ngan-that-nghiep/ Wed, 01 Aug 2018 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/nuoc-ta-dang-co-5-trieu-lao-dong-trinh-do-dai-hoc-200-ngan-that-nghiep/

Theo thống kê, tổng s?lao động có trình đ?đại học hơn 5 triệu, trong đó, s?lao động không có việc làm khoảng trên dưới 200 ngàn.

Theo báo cáo của B?Giáo dục và Đào tạo, năm học 2017-2018, ngành Giáo dục đã có nhiều giải pháp siết chặt quản lý đ?nâng cao chất lượng giáo dục đại học;

Các văn bản quy định được xây dựng và hoàn thiện theo hướng giảm bớt th?tục hành chính và giao t?ch?cho các c?s?giáo dục đại học đồng thời nâng cao các điều kiện đảm bảo chất lượng và trách nhiệm giải trình của cơ s?giáo dục đại học thông qua việc yêu cầu công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo và đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng giáo dục.

Sau 3 năm thực hiện Ngh?quyết s?77/NQ-CP v?thí điểm đổi mới cơ ch?hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập, đã có 23 cơ s?giáo dục đại học thực hiện thí điểm cơ ch?t?ch? 

Trong 2 năm gần đây, s?lượng các chương trình đào tạo đại học và các cơ s?giáo dục đại học đạt kiểm định quốc t?và trong nước tăng lên đáng k?

V?kiểm định chất lượng giáo dục các cơ s?giáo dục đại học: năm học 2017-2018, s?cơ s?giáo dục đại học đăng ký đánh giá ngoài tăng nhanh. 

Đến thời điểm 30/6/2018, c?nước có 217 trường đại học, 33 trường cao đẳng, trung cấp sư phạm hoàn thành t?đánh giá và nộp báo cáo v?B?theo quy định; có 122 trường đã được đánh giá ngoài (chiếm 51,9% trong tổng s?các trường đại học), trong đó có 117 trường được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng. 

Ngoài ra, có 04 trường đại học được đánh giá ngoài và được công nhận kết qu?kiểm định theo tiêu chuẩn đánh giá cơ s?giáo dục của Hội đồng Cấp cao v?Đánh giá nghiên cứu và giáo dục đại học Pháp (HCERES)  và 02 trường được đánh giá ngoài bởi AUN-QA. 

V?kiểm định chương trình đào tạo: năm học 2017-2018, có thêm 05 chương trình đạo tạo được đánh giá ngoài công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng theo b?tiêu chuẩn ban hành kèm theo Thông tư s?04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo.

Bên cạnh đó, một s?chương trình đào tạo đã đăng ký đánh giá ngoài với t?chức kiểm định có uy tín trên th?giới như ABET, AUN, CTI, ACBSP và FIBAA? 

Nước ta đang có 5 triệu lao động trình đ?đại học, 200 ngàn thất nghiệp

T?l?các nhóm ngành đào tạo năm học 2017-2018 (Ảnh chụp tài liệu)

Ngoài ra, B?Giáo dục và Đào tạo thông tin thêm, theo kết qu?thống kê v?tình hình sinh viên tốt nghiệp có việc làm của 2 khóa gần nhất trong vòng 12 tháng sau khi tốt nghiệp mà các cơ s?đào tạo gửi v? cũng như qua kiểm tra ?23 cơ s?giáo dục đại học trong năm 2018 cho thấy, t?l?sinh viên tốt nghiệp có việc làm trung bình ?các cơ s?giáo dục đại học đã được cải thiện rõ rệt (năm 2015 và 2016 lần lượt là 86,1% và 87%). 

T?l?sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng ngành ngh?và mức thu nhập khá cao đã đóng góp đáng k?trong việc tăng năng suất lao động cũng như mức tăng trưởng GDP trong c?nước.

B?Lao động, Thương binh và Xã hội cũng thống kê hàng quý v?t?l?có việc làm của lao động có trình đ?đại học trong toàn xã hội: tổng s?lao động có trình đ?đại học hơn 5 triệu, trong đó, s?lao động không có việc làm khoảng trên dưới 200 ngàn. 

Như vậy, t?l?lao động thất nghiệp trình đ?đại học khoảng trên dưới 4% (t?l?việc làm của người có trình đ?đại học đạt khoảng 95-97%).

Theo: Thùy Linh/Giaoduc.net

]]>
N?sinh làm nên lịch s?tại Olympic Sinh học quốc t?/title> <link>//ntc33.net/nu-sinh-lam-nen-lich-su-tai-olympic-sinh-hoc-quoc-te/</link> <dc:creator><![CDATA[鲁开发]]></dc:creator> <pubDate>Fri, 27 Jul 2018 17:00:00 +0000</pubDate> <category><![CDATA[Thông tin chuyên đề]]></category> <category><![CDATA[Văn hóa - Giáo dục]]></category> <guid isPermaLink="false">//hoasen.ntc33.net/nu-sinh-lam-nen-lich-su-tai-olympic-sinh-hoc-quoc-te/</guid> <description><![CDATA[Lần th?hai d?thi, Nguyễn Phương Thảo đứng đầu trong s?261 thí sinh, giúp Việt Nam được xướng tên ?ngôi v?cao nhất.  Chiều 23/7, ông Nguyễn Quý Thắng thấp thỏm đứng gần hai tiếng trong hàng dài ?sảnh sân bay Nội Bài (Hà Nội) ch?đón đoàn Việt Nam tham d?k?thi Olympic Sinh học quốc t?(IBO) 2018 tr?v?t?Iran. Con gái ông, Nguyễn Phương Thảo, đã giành được huy chương vàng.   Xa con 8 ngày, thậm chí không được phép gọi điện thoại, ông Thắng vừa ngóng nhìn vào trong...]]></description> <content:encoded><![CDATA[</p> <div class="show-article"> <p class="rtejustify"><strong>Lần th?hai d?thi, Nguyễn Phương Thảo đứng đầu trong s?261 thí sinh, giúp Việt Nam được xướng tên ?ngôi v?cao nhất. </strong></p> <p class="rtejustify">Chiều 23/7, ông Nguyễn Quý Thắng thấp thỏm đứng gần hai tiếng trong hàng dài ?sảnh sân bay Nội Bài (Hà Nội) ch?đón đoàn Việt Nam tham d?k?thi Olympic Sinh học quốc t?(IBO) 2018 tr?v?t?Iran. Con gái ông, Nguyễn Phương Thảo, đã giành được huy chương vàng.  </p> <p class="rtejustify">Xa con 8 ngày, thậm chí không được phép gọi điện thoại, ông Thắng vừa ngóng nhìn vào trong sân bay vừa nói: “Tôi quá hồi hộp nên không biết phải nói gì. T?lúc cô giáo gọi v?thông báo Thảo đoạt giải cao, cảm giác của tôi rất khó t?#8221;.</p> <p class="rtejustify">Không ch?b?của Thảo mà rất đông bạn bè, thầy cô trường THPT chuyên Khoa học T?nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, cũng có mặt t?sớm, hò hét và vây kín n?sinh khi vừa gặp lại. Tấm băng rôn của nhóm học sinh đ?dòng ch? “Tập th?12A1 Sinh chúc mừng Thảo đạt HCV top 1 quốc t?#8221;.</p> <p class="rtejustify"><img decoding="async" alt="Nguyễn Phương Thảo đã đổi màu huy chương thành công" src="//ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054.jpg" style="width:100%" title="nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054" srcset="//ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054.jpg 500w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054-256x173.jpg 256w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054-407x275.jpg 407w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054-391x264.jpg 391w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054-310x210.jpg 310w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054-413x279.jpg 413w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054-419x283.jpg 419w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054-492x333.jpg 492w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054-345x233.jpg 345w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054-393x266.jpg 393w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054-467x316.jpg 467w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-quoc-te-7850-1532362054-460x311.jpg 460w"></p> <p class="rtecenter"><em>Nguyễn Phương Thảo đã đổi màu huy chương thành công. Ảnh: Thùy Linh</em></p> <p class="rtejustify"><strong>K?lục cho đoàn Việt Nam</strong></p> <p class="rtejustify">Tham d?k?thi năm th?hai, mục tiêu ban đầu của Nguyễn Phương Thảo là được chạm tay vào huy chương vàng, bởi năm ngoái em giành huy chương bạc. Nhưng kết qu?đã vượt xa mong đợi của Thảo cũng như đoàn Việt Nam.</p> <p class="rtejustify">Thảo đạt tổng điểm cao nhất cuộc thi trên tổng s?261 thí sinh và được vinh danh là The first winner (người chiến thắng cuộc thi). Đây cũng là lần đầu tiên đội tuyển Việt Nam tham d?các k?Olympic Sinh học quốc t?có điểm cao nhất cuộc thi, lần đầu tiên giành được 3 huy chương vàng.</p> <p class="rtejustify">“Khi anh MC nói Chào mừng bạn Thảo đến t?Việt Nam, trong đầu em hiện lên tất c?hình ảnh v?những người đã giúp đ? định hướng cho em, hình ảnh bản thân đã n?lực nhiều như th?nào trong thời gian qua đ?đạt kết qu?tốt hơn năm ngoái”, Thảo k?lại giây phút được xướng tên ?ngôi v?cao nhất.</p> <p class="rtejustify">Cô gái sinh năm 2000 cho biết, đ?thi năm nay phân hóa cao, cách chấm điểm rất khắt khe so với các năm trước. Một bài lý thuyết gồm 50 câu, mỗi câu có 4 ý yêu cầu chọn trắc nghiệm đúng sai. Bình thường, nếu đúng 4 ý s?được trọn 1 điểm; 3 ý là 0,6 điểm; 2 ý là 0,2 và đúng 1 ý thì không được điểm. Tuy nhiên, theo quy định của năm nay, đúng 4 ý được trọn 1 điểm; 3 ý được 0,5; đúng 2 ý hay 1 ý đều là 0 điểm. Điều này khiến việc kiếm điểm tr?nên khó khăn hơn. </p> <p class="rtejustify">N?sinh chuyên Sinh chia s?phương pháp học luôn gắn lý thuyết với thực hành. Khi bắt gặp một phần thực hành, em s?tìm hiểu xem kiến thức lý thuyết xung quanh nó là gì. Ngược lại, khi học lý thuyết, em s?tìm hiểu những thí nghiệm mà mình có th?làm được trong khuôn kh?nội dung đó.</p> <p class="rtejustify"><strong>Biến áp lực thành động lực</strong></p> <p class="rtejustify">Thầy Nguyễn Quang Trung, giáo viên ch?nhiệm suốt ba năm cấp 3, cho biết Thảo luôn là người xuất sắc nhất lớp và nhất trường v?môn Sinh. Em khiến thầy cô yên tâm vì có th?t?tìm tòi, lên sơ đ?kiến thức một cách bài bản, chỉn chu. Cũng nh?kh?năng t?học, Thảo không vướng mắc ?bất k?môn học nào. </p> <p class="rtejustify">“T?khi Thảo đứng s?một k?thi chọn đội tuyển Olympic quốc t? tôi biết chắc em s?có giải”, thầy Trung nói. </p> <p class="rtejustify">Là người có quyết tâm cao, Thảo đặt ra chiến lược t?rất lâu, không phải ch?tập trung ôn trong vài tháng. Theo em, đối với môn Sinh, người học phải vừa ghi nh?khối lượng kiến thức khổng l? vừa rèn kh?năng suy luận. Bên cạnh việc đọc nhiều, Thảo thường xuyên luyện giải đ?đ?tăng phản x? </p> <p class="rtejustify">Bạn thân của Thảo, Nguyễn Th?Nguyệt Hà (lớp Chất lượng cao, THPT chuyên Khoa học T?nhiên) đã ?cùng một vài đêm và chứng kiến n?sinh say sưa học bài đến tận 2-3h sáng. Với Hà, Phương Thảo là định nghĩa của s?hoàn hảo, không ch?xuất sắc trong học tập mà còn ứng x?rất tinh t? hài hòa với mọi người xung quanh. </p> <p class="rtejustify"><img decoding="async" alt="Thí sinh Olympic sinh học Nguyễn Phương Thảo" src="//ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc.jpg" style="width:100%" title="nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc" srcset="//ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc.jpg 500w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc-256x165.jpg 256w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc-426x275.jpg 426w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc-396x256.jpg 396w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc-310x200.jpg 310w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc-418x270.jpg 418w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc-425x275.jpg 425w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc-492x318.jpg 492w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc-361x233.jpg 361w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc-395x255.jpg 395w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc-474x306.jpg 474w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nu-sinh-hcv-olympic-sinh-hoc-481x311.jpg 481w"></p> <p class="rtecenter"><em>Ông Sái Công Hồng, Cục phó Quản lý Chất lượng, B?Giáo dục và Đào tạo đến sân bay Nội Bài chào mừng đoàn Olympic Sinh học quốc t? Ảnh: Thùy Linh</em></p> <p class="rtejustify">Thảo không giấu giếm áp lực khi tham d?k?thi lần th?hai, đặc biệt là t?chính bản thân. “Tuy nhiên, ch?cần biến áp lực đó thành động lực, em tin ai cũng có th?thành công”, Thảo khẳng định.</p> <p class="rtejustify">K?thi IBO 2017 là th?thách đầu tiên và cũng là bước đệm, mang đến cho Thảo nhiều kinh nghiệm. Sau thành tích mới đạt được năm nay, Thảo t?nh?không được ng?quên trên chiến thắng, luôn trau dồi bản thân đ?đối mặt với nhiều th?thách phía trước.</p> <p class="rtejustify">N?sinh s?nộp đơn vào Đại học Khoa học T?nhiên, h?c?nhân tài năng ngành Sinh học đ?tiếp tục theo đuổi niềm đam mê khoa học vốn được nuôi dưỡng t?bé qua các chương trình th?giới động vật trên truyền hình.</p> <table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:100%"> <tbody> <tr> <td> <p class="rtejustify">Cuộc thi IBO 2018 lần th?29 t?chức ?nước Cộng hòa Hồi giáo Iran là lần Việt Nam đạt thành tích tốt nhất. C?4/4 thí sinh d?thi đều đoạt huy chương, trong đó có 3 giải vàng và một giải bạc. </p> <p class="rtejustify">PGS Mai S?Tuấn, trưởng đoàn Olympic Sinh học Việt Nam thông tin, tính đến nay Việt Nam giành được tổng cộng 6 huy chương vàng, trong đó s?lượng năm 2018 chiếm một nửa. </p> <p class="rtejustify">Ngoài thành tích của Nguyễn Phương Thảo, em Trần Th?Minh Anh (lớp 12, THPT chuyên Trần Phú, Hải Phòng) đứng th?9 trên 261 thí sinh tham d?cuộc thi, em Hoàng Minh Trung (lớp 11, THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa) đứng th?19 và em Hoàng Văn Đông (lớp 12, THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương) xếp ?v?trí 64. </p> </td> </tr> </tbody> </table> <p class="rtejustify"><strong>Theo: Thùy Linh/Vnexpress.net</strong></p> </div> ]]></content:encoded> </item> </channel> </rss>