Tài nguyên & Môi trường – Đại học Hoa Sen //ntc33.net Thu, 05 Oct 2023 01:10:54 +0000 vi hourly 1 Tài nguyên & Môi trường – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/chung-tay-tai-tao-va-lam-lan-toa-mau-xanh/ Sun, 21 Feb 2021 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/chung-tay-tai-tao-va-lam-lan-toa-mau-xanh/

“Màu xanh cũng đồng nghĩa với s?thịnh vượng, là màu của s?sinh sôi và phát triển bền vững”. Th?tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh như th?trong buổi l?phát động “Tết trồng cây” vừa diễn ra tại tỉnh Phú Yên.

“Tết trồng cây” năm nay được coi là một phần trong các hoạt động nhằm hưởng ứng ch?trương trồng một t?cây xanh trên phạm vi c?nước, theo sáng kiến được Th?tướng Chính ph?đ?ra trong năm vừa qua. Việc trồng cây được thực hiện trong khuôn kh?chính sách bảo v?môi trường, được xác định là nền tảng trong h?thống giải pháp cho bài toán phát triển bền vững. Việc trồng cây vừa mang ý nghĩa biểu tượng, vừa là hành vi thiết thực, c?th?vì mục tiêu bảo v?môi trường.

Mang ý nghĩa biểu tượng, việc trồng cây th?hiện thái đ?sống có trách nhiệm của con người đối với hành tinh. Ch?trong vòng vài trăm năm, thậm chí vài chục năm tr?lại đây, h?sinh thái t?nhiên của qu?địa cầu đã b?hủy hoại, xuống cấp nhanh hơn nhiều lần so với trước đó. Một trong những nguyên nhân chính của tình trạng này là các hành vi khai thác theo kiểu tận diệt được con người thực hiện gây ra. H?qu?tiêu cực là nhãn tiền: các nguồn tài nguyên khoáng sản dần cạn kiệt, hàng triệu ki-lô-mét vuông rừng biến mất, hàng ngàn loại động vật b?tuyệt chủng. Đặc biệt, s?thay đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp, với diễn biến thời tiết cực đoan, khó lường và có sức tàn phá ngày càng lớn.

Có th?nói, bất chấp các thành tựu khoa học và công ngh?giúp cho con người bay cao trên trời, vươn xa đến các hành tinh, đi sâu vào lòng đất, lòng đại dương, con người vẫn d?dàng gục ngã một khi thiên nhiên giận d?“ra đòn”. Muốn cứu lấy tương lai thì không ch?trồng cây, mà con người còn phải chấm dứt các hành vi tác động vào thiên nhiên nhằm phục v?lợi ích trước mắt mà bất chấp hậu họa. Ngoài ra, còn phải làm tất c?những gì có th?đ?tái tạo nguồn tài nguyên khoáng sản, khôi phục rừng, tái tạo giống cây trồng và động vật.

Có những vấn đ?đặt ra trong khuôn kh?bảo v?môi trường thuộc trách nhiệm của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý. Cần động viên tinh thần trách nhiệm, dấn thân của những người này đ?các vấn đ?như th?được giải quyết một cách triệt đ? thấu đáo.

Mặt khác, có những việc mà bất k?người nào, ?bất k?v?trí nào trong xã hội cũng làm được, nhằm góp phần xây dựng, bảo v?môi trường sống. Trồng cây là ví d?tiêu biểu. Bằng hành vi đơn giản là trồng một cây non, mỗi người s?góp phần tái tạo thảm thực vật xanh tươi cho hành tinh. Lợi ích mà thảm thực vật mang lại là hiển nhiên: gi?nước trong đất, góp phần duy trì, phát triển nguồn nước ngầm; ngăn chặn lũ, lụt; ngăn chặn s?xói mòn gây sạt l?đất; thanh lọc không khí, điều hòa khí hậu, ngăn chặn s?biến đổi bất thường dẫn đến hiện tượng thời tiết cực đoan.

Chính là đ?hướng tới mục tiêu đó mà Th?tướng Chính ph?đã ra lời kêu gọi nhân l?phát động “Tết trồng cây”: “Mỗi người, mỗi nhà, mỗi cơ quan, t?chức hãy “xắn tay áo” vào cuộc đ?cùng nhau gieo những mầm xanh của s?sống, của mùa xuân hy vọng, của niềm tin vào tương lai tươi sáng của đất nước ta, dân tộc ta”.

PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện (Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen)

(Nguồn: Báo Công An thành ph?H?Chí Minh, chuyên mục Chuyện đầu tuần, s?ngày 22/02/2021. >>CHI TIẾT)

]]>
Tài nguyên & Môi trường – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/dong-mekong-la-tai-san-chung/ Tue, 25 Aug 2020 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/dong-mekong-la-tai-san-chung/

Quản lý và s?dụng bền vững nguồn nước sông Mekong là một trong những nội dung ch?yếu trong chương trình ngh?s?của Hội ngh?cấp cao Mekong ?Lan Thương diễn ra ngày hôm nay theo hình thức trực tuyến.

Đây là hội ngh?được t?chức định k?hai năm một lần với s?tham d?của lãnh đạo cấp cao của các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc. Đây cũng là các quốc gia có lãnh th?năm trên lưu vực sông Mekong.

T?bao nhiêu đời nay, sông Mekong được coi là tài sản chung của các nước nói trên. Trong một thời k?dài, tất c?các nước hữu quan đều s?dụng, khai thác nguồn nước và các nguồn tài nguyên khác của dòng sông này một cách hoà thuận, bình yên.

Th?tướng Nguyễn Xuân Phúc, Ch?tịch ASEAN 2020 d?trực tuyến tại điểm cầu Hà Nội.Th?tướng Nguyễn Xuân Phúc, Ch?tịch ASEAN 2020 d?trực tuyến tại điểm cầu Hà Nội. Ảnh: Thống Nhất ?TTXVN.

Đối với người dân Việt Nam, đặc biệt là đối với người dân vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, Mekong là một nguồn phù sa dồi dào làm cho vùng đất Tây Nam B?luôn màu m? là nguồn nước ngọt khổng l?làm tươi mát ruộng vườn quanh năm. Hơn hết, đó là danh t?gắn liền với mùa nước lũ tr?danh đầy ắp những giai thoại v?tôm, cá, chuột đồng, rắn,… rất ly k? hấp dẫn. 

Cuộc sống của cư dân định cư dọc theo lưu vực sông đã là nguồn cảm hứng thúc đẩy các hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, ngh?thuật, góp phần làm phong phú di sản phi vật th?của các dân tộc.

Tuy nhiên, trong thời gian vài chục năm tr?lại, sông Mekong không còn là dòng nước thênh thang, hiền lành như vốn thấy t?nhiều th?k? Việc xây dựng các đập ngăn dòng chảy đ?dẫn nước  cho các h?thu?điện đã khiến lượng nước t?nhiên chảy v?h?lưu giảm mạnh. Đây được cho là nguyên nhân chính của một loạt những biến đổi bất lợi v?điều kiện t?nhiên của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long: lượng phù sa không còn dồi dào khiến cho đất nhanh chóng bạc màu; b?sông, lòng sông thiếu đất bồi, cộng với nạn khai thác cát sông trái phép khiến  hiện tượng sạt l?càng ph?biến trên diện rộng gây hậu qu?thiệt hại ngày càng nghiêm trọng; diện tích mặt nước giảm dẫn đến lượng thu?sản thiên nhiên cũng giảm;…

Đặc biệt, s?biến đổi khí diễn ra trên toàn cầu làm nhiệt đ?trái đất tăng lên khiến băng tuyết vạn niên ?hai cực trái đất tan chảy làm cho nước biển dâng. H?qu?là s?xâm nhập mặn nghiêm trọng ?vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, nơi vốn đã có địa hình thấp so với mực nước biển. Điều đó cộng hưởng với dòng chảy yếu t?thượng nguồn sông Mekong càng làm cho hạn mặn tr?nên khốc liệt.

Bảo đảm s?phát triển bền vững của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, qua đó góp phần bảo đảm s?phát triển bền vững của các nước, là bài toán cần một giải pháp tổng th?gồm nhiều nội dung.  Việc đạt được một tho?thuận nhằm s?dụng hợp lý nguồn nước sông Mekong là một phần quan trọng của giải pháp đó.

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có quyền thực hiện các biện pháp cần thiết đ?đưa quốc gia, dân tộc mình đến s?thịnh vượng, phồn vinh. Nhưng trong điều kiện các nguồn lực thiên nhiên có giới hạn, cần phải thấy rằng việc chiếm lĩnh của một quốc gia, dân tộc đối với tài nguyên thiên nhiên đồng nghĩa với việc quốc gia, dân tộc khác không có điều kiện tiếp cận khối tài nguyên thiên nhiên đó.

Trong trường hợp s?hữu chung các nguồn tài nguyên thiên nhiên như trường hợp của các nước tham gia Hội ngh?Mekong ?Lan Thương, việc thảo luận nghiêm túc và trên tinh thần hợp tác cùng phát triển là  cần thiết. Hy vọng rằng các bên tham gia hội ngh?s?tìm được tiếng nói chung đ?cùng nhau làm cho dòng Mekong luôn là nguồn nước dồi dào, nhiều phù sa và sản vật vun đắp cho s?phát triển bền vững của tất c?các nước hữu quan. 

PGS TS Nguyễn Ngọc Điện

Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen
(Bài đăng chuyên mục Chuyện đầu tuần trên báo Công an Thành ph?H?Chí Minh s?4352 ngày 24-8-2020)
>>CHI TIẾT NỘI DUNG

]]>
Tài nguyên & Môi trường – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/chua-yen-tam-ve-nhiet-dien-than/ Mon, 30 Jul 2018 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/chua-yen-tam-ve-nhiet-dien-than/

Trong lúc các nước b?nhiệt điện than thì Việt Nam d?định phát triển 80 nhà máy vào năm 2030. Các nhà khoa học lo ngại việc bảo đảm môi trường đối với những “qu?bom” chứa tro x?này.

Trong bối cảnh d?án điện nguyên t?đã b?dừng, điện gió và điện mặt trời không đ?đáp ứng nhu cầu thì nhiệt điện than là s?lựa chọn cần thiết. Tuy nhiên, vẫn còn ý kiến băn khoăn v?vấn đ?môi trường xung quanh nhiệt điện than, nhất là khi mới đây, UBND tỉnh Bình Thuận yêu cầu dừng vận hành th?nghiệm t?máy s?2 của Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 sau khi đốt lò thông thổi đường ống tạo cột khói khổng l?

Cần thiết nhưng ô nhiễm!

Theo báo cáo của B?Công Thương, c?nước có khoảng 20 nhà máy nhiệt điện than đang vận hành với tổng công suất lắp đặt 13.110 MW, tiêu th?khoảng 45 triệu tấn than/năm với lượng tro x? thạch cao thải ra hơn 15.700 triệu tấn/năm. D?kiến đến năm 2030 s?có 80 nhà máy nhiệt điện than với tổng công suất lắp đặt 24.370 MW. Theo các tính toán, sản lượng nhiệt điện than chiếm đến 45% cơ cấu nguồn điện.

GS Trần Đình Long, chuyên gia v?nhiệt điện, cho rằng một trong những lý do cần phát triển nhiệt điện than là bởi năng lượng tái tạo chưa đ?sức thay th?các nguồn truyền thống khoảng 20 năm tới vì công suất thấp, suất đầu tư rất cao và chính sách giá mua điện chưa đ?hấp dẫn. Theo tính toán, với cùng sản lượng thì suất đầu tư của các nguồn điện tái tạo cao gấp 3-4 lần so với nhiệt điện than. Trong khi đó, vẫn phải đầu tư nhiệt điện than đ?bảo đảm d?phòng khi không phát được điện gió và mặt trời.

Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân, nơi thường xảy ra các s?c?gây lo ngại tác động xấu đến môi trường

Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân, nơi thường xảy ra các s?c?gây lo ngại tác động xấu đến môi trường Ảnh: LÊ TRƯỜNG

Tập đoàn Điện lực Việt Nam cũng công b?s?liệu cho thấy với giá điện hiện nay, ngân sách phải bù cho phát triển năng lượng tái tạo d?kiến là 46.000 t?đồng vào năm 2030.

PGS-TS Trương Duy Nghĩa, Ch?tịch Hội Khoa học K?thuật Nhiệt Việt Nam, phân tích ưu điểm của nhiệt điện than là giá thành sản xuất thấp, ch?khoảng 0,7 USD/KWh; vốn đầu tư không quá cao với khoảng 1.500 USD/KWh – thấp hơn thủy điện, điện mặt trời, điện gió, điện hạt nhân. Ngoài ra, nhiệt điện than có kh?năng huy động công suất lớn nên sản lượng điện phát ra lớn và không l?thuộc vào yếu t?t?nhiên như một s?nguồn điện sạch khác.

“Tuy nhiên, nhà máy nhiệt điện đốt than s?thải ra môi trường rất nhiều chất, bao gồm c?chất thải rắn, chất thải nước, chất thải khí. Ngoài ra, chi phí v?đầu tư, vận hành và bảo dưỡng h?thống x?lý môi trường rất tốn kém; nhu cầu nước làm mát rất lớn, khoảng 80 m3/sec cho 1 nhà máy điện 1.200 MW” – ông Nghĩa nêu.

Thận trọng công ngh?Trung Quốc

Trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động, PGS-TS Nguyễn Minh Du? Ch?tịch Hội đồng Khoa học năng lượng thuộc Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, nêu quan điểm trong phát triển nhiệt điện than, quan trọng nhất là yếu t?k?thuật. “K?thuật hiện đại thì hiệu suất cao, suất tiêu hao than thấp. T?đó, tránh được ô nhiễm môi trường khi phát thải nhà máy. Còn nếu có xu hướng ham r?thì phải đánh đổi bằng suất tiêu hao than cao, ô nhiễm lớn” – ông Du?nói.

Cũng theo ông Du? trên th?giới hiện có xu th?không phát triển nhiệt điện than nữa bởi đã hết tiềm năng và đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường. Còn với Việt Nam, nếu không phát triển nhiệt điện than s?rất khó đ?đáp ứng được an ninh năng lượng trong bối cảnh điện nguyên t?đã dừng; điện gió và điện mặt trời thì công suất nh? ph?thuộc thời tiết. “Nhưng phát triển nhiệt điện than phải kiên quyết đặt môi trường lên hàng đầu, đầu tư công ngh?hiện đại và chấp nhận giá đắt, không mua công ngh?lạc hậu, nhất là công ngh?Trung Quốc” – ông Du?cảnh báo.

Ngoài ra, theo các nhà khoa học, một vấn đ?cần lưu tâm là lượng tro bụi phát ra t?việc vận hành nhiệt điện than lại chưa được s?dụng hiệu qu?do cơ ch?chính sách còn chưa c?th? PGS-TS Trương Duy Nghĩa đánh giá: “Cái “d?#8221; là các cấp, các ngành chưa vào cuộc đồng b?đ?x?lý tro bụi thành nguyên liệu. Thậm chí, Việt Nam còn tính đến chuyện thải b?và chôn lấp. Đây là lãng phí rất lớn. Thực t?cho thấy những nhà máy bán được tro x?đều không còn tình trạng ô nhiễm môi trường”. 

Không có bất thường v?đốt lò nhiệt điện Vĩnh Tân 1

Cục K?thuật an toàn và Môi trường công nghiệp – B?Công Thương vừa có báo cáo v?việc t?ngày 20 đến 25-7, Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 đốt lò thông thổi đường ống lò hơi s?2 phục v?vận hành th?nghiệm nhà máy tạo ra cột khói đen khổng l?kèm những tiếng n?mà dư luận nghi gây ô nhiễm môi trường.

Theo cơ quan trên, việc đốt lò tạo âm thanh lớn khi tăng áp đ?súc rửa đường ống. Đây là việc bình thường trong công tác vận hành của một nhà máy nhiệt điện. Việc thông thổi và v?sinh đường ống của lò hơi là một quá trình thông thường tại bất c?nhà máy nhiệt điện nào trước khi thực hiện th?nghiệm và vận hành.

Theo: Thùy Dương/Sài Gòn Giải Phóng

]]>
Tài nguyên & Môi trường – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/su-co-o-lo-phan-ung-4-5-6-nha-may-dien-hat-nhan-fukushima-1/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/su-co-o-lo-phan-ung-4-5-6-nha-may-dien-hat-nhan-fukushima-1/

Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) ngày 15-3 cho biết nước trong b?chứa nhiên liệu hạt nhân đã qua s?dụng tại lò phản ứng s?4 của Nhà máy điện hạt nhân Fukushima s?1 có th?s?sôi khiến mực nước trong b?giảm.

Các học sinh ?một trường học ?Hyderabad, Ấn Đ?cầu nguyện cho các nạn nhân động đất, sóng thần của Nhật Bản – Ảnh: Chinaview

Vào sáng cùng ngày, một v?cháy đã xảy ra tại lò phản ứng s?4 và được TEPCO khống ch?ngay sau đó. Nguyên nhân v?cháy nhiều kh?năng là do các v?n?hydro xảy ra trong thời gian qua.

Trước đó, chánh văn phòng nội các Nhật Bản Yukio Edano cho biết h?thống làm mát tại lò phản ứng s?5 và s?6 của Nhà máy điện hạt nhân Fukushima s?1 dường như không hoạt động bình thường. Theo ông Edano, nhiệt đ?tại hai lò phản ứng s?này đã tăng nh?

Cơ quan hạt nhân Nhật Bản cho biết v?n?mới tại lò phản ứng s?2 vào sáng nay có th?đã gây hư hại h?thống làm mát và giảm áp bên trong lò phản ứng.

Thông tin tích cực trong ngày là việc TEPCO thông báo đã giảm nhiệt thành công cho lò phản ứng s?4 của Nhà máy điện hạt nhân Fukushima s?2 nằm ngay sát bên Nhà máy Fukushima s?1. Như vậy Nhà máy Fukushima s?2 với 4 lò phản ứng đã được đảm bảo an toàn tuyệt đối khỏi các s?c?

Cầu th?Atsuto Uchida chụp ảnh sau khi đội bóng của anh ?Bundesliga là Schalke 04 thắng Eintracht Frankfurt ?Gelsenkirchen, Đức. Nội dung của những dòng ch?in trên áo: “Chúng tôi luôn sát cánh cùng các bạn, hi vọng nhiều người dân Nhật s?được cứu sống” – Ảnh: Chinaview

Các thành viên của đội tình nguyện Green Belt Trust cầu nguyện cho các nạn nhân của thảm họa Nhật Bản tại khuôn viên Đại học Dhaka (Bangladesh) – Ảnh: Chinaview

Quay lại diễn biến tại Nhà máy Fukushima s?1, với việc lò phản ứng s?2 đã b?hư hại t?sau các v?n?ngày 14-3 thì việc phát tán phóng x?đã tr?thành mối đe dọa nghiêm trọng.

Tại tỉnh Ibaraki phía bắc Fukushima, một lượng phóng x?cao gấp 100 lần mức bình thường đã được ghi nhận vào sáng nay, trong khi tại tỉnh Kanagawa ?tây nam Tokyo cũng ghi nhận mức phóng x?cao gấp 9 lần mức bình thường.

Chính quyền thành ph?Tokyo cũng ghi nhận một lượng nh?chất phóng x?trong không khí. Theo cơ quan d?báo thời tiết, tuyết s?rơi ?Fukushima và gió s?thổi theo hướng tây nam xuống th?đô Tokyo trong đêm 15-3, sau đó chuyển sang hướng tây ra biển. Việc d?báo hướng gió là rất quan trọng vì nó giúp xác định hướng mà bụi phóng x?có th?b?phân tán.

Các v?n?liên tiếp xảy ra tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima đã gây ra đ?phóng x?gây nguy hại đến sức khỏe con người, BBC dẫn lời ông Yukio Edano. Chính ph?Nhật Bản vừa ch?th?cho chính quyền tất c?các tỉnh, thành ph?hằng ngày phải báo cáo kết qu?đo nồng đ?phóng x?trong môi trường.

Một ph?n?đặt hoa tại Đại s?quán Nhật Bản ?Matxcơva – Ảnh: Chinaview

Các học sinh Thái Lan đặt hoa trước Đại s?quán Nhật Bản – Ảnh: Chinaview

Các tình nguyện viên Hàn Quốc t?lòng tiếc thương với những nạn nhân xấu s?– Ảnh: Chinaview

Th?tướng Nhật Bản Naoto Kan đã yêu cầu những người dân sống trong vòng 30km xung quanh Nhà máy Fukushima tạm thời không ra khỏi nhà, và nhấn mạnh s?di tản những người sống trong vòng bán kính 20km. Như vậy s?c?tại Fukushima đã buộc 140.000 người phải ?trong nhà và 70.000 người đi sơ tán.

Theo thống kê của Cơ quan cảnh sát quốc gia Nhật Bản, tính đến nay tổng s?người chết và mất tích trong trận động đất kinh hoàng vừa qua đã lên tới hơn 6.000 người. Các quan chức Nhật Bản trước đó nói rằng ít nhất 10.000 người ?tỉnh Miyagi có th?đã thiệt mạng.

Hàng triệu người Nhật Bản ?những khu vực b?ảnh hưởng của động đất đã trải qua đêm th?4 với lượng thức ăn và nước uống ít ỏi. Một quan chức Chính ph?Nhật Bản cho biết tại tỉnh Iwate – một trong những nơi b?ảnh hưởng nặng nhất, lượng nhu yếu phẩm được cung cấp ch?đáp ứng 10% nhu cầu.

Hàng ngàn người được cho là đang b?cô lập tại những nơi trú ẩn, trong đó có 1.300 người mắc kẹt trên đảo Oshima thuộc tỉnh Miyagi. Khoảng 7.000 – 8.000 người đang trú ẩn tại các trường học nhưng không được tiếp t?hàng cứu tr? theo nhà chức trách tỉnh Miyagi.

Thống đốc tỉnh Miyagi Yoshihiro Murai thừa nhận tình hình tại các bệnh viện ?tỉnh này là rất nghiêm trọng. Ngoài vấn đ?thiếu hụt xăng dầu, nhiều bệnh viện tại Miyagi không th?cứu chữa các nạn nhân b?thương nặng vì không có thuốc men. Các nhà xác đã quá tải, trong khi việc mất điện hoàn toàn khiến các nhân viên bệnh viện không th?tr?lạnh các xác chết.

Trưa 15-3, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản quyết định bơm thêm 3.000 t?yen (khoảng 37 t?USD) vào th?trường tiền t? sau khi đã quyết định bơm 5.000 t?yên vào sáng cùng ngày.

(Nguồn: tuoitre.vn)  

]]>
Tài nguyên & Môi trường – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/ts-nguyen-dinh-dang-noi-ve-dong-dat-o-nhat/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/ts-nguyen-dinh-dang-noi-ve-dong-dat-o-nhat/

Có nhiều lo ngại quanh v?cuộc khủng hoảng tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ?Nhật.

Tuy vậy, Tiến Sĩ Nguyễn Đình Đăng, một người Việt đang làm tại viện RIKEN, Viện nghiên cứu Lý-Hóa của Nhật Bản, nói rằng cần bình tĩnh nhìn nhận vấn đ?

Tiến sĩ Nguyễn Đình Đăng cũng giải thích s?khác nhau giữa tai họa Chernobyl năm 1986 và những gì đang xảy ra ?Nhật.

Nhà máy điện nguyên t?(NMDNT) Fukushima 1 đi vào s?dụng t?năm 1971, to?lạc tại tỉnh Fukushima cách Tokyo 241 km v?phía đông bắc. Nhà máy có 6 lò phản ứng dùng nước sôi (BWR = boiling water reactor). Ngoài ra 2 lò phản ứng mới đang được xây dựng. Tất c?6 lò này đều được hãng General Electric của Hoa K?thiết k? Các lò 1, 2, và 6 do hãng General Electric sản xuất, trong khi lò s?3 do hãng Toshiba và lò s?4 do hãng Hitachi sản xuất. Trận động đất ngày 11/3/2011 đã làm n?các toà nhà của lò phản ứng s?1 ?3, và cháy tại lò s?4. Đây là các lò loại BWR Mark I (Xem hình 1).

Hình 1: Tiết diện lò PRW Mark I

Lò BWR hoạt động theo nguyên tắc như sau. Phản ứng phân hạch to?ra nhiệt, đun sôi nước, tạo ra hơi nước sôi làm quay các turbine chạy máy phát ra điện. Hơi nước sau đó được nước dẫn t?ngoài vào làm lạnh, ngưng t?lại thành nước. Nước này lại được bơm ngược tr?lại lò phản ứng đ?được nhiệt đun sôi làm bốc hơi.

Hình 2: Viên nhiên liệu

Nhiên liệu hạt nhân, ch?yếu là gốm uranium dioxide UO2 (UOX) hay oxide hỗn hợp gồm 7% plutonium và 93% uranium (Mixed oxide hay MOX). MOX được dùng trong lò s?3 của NMĐNT Fukushima 1. Uranium dioxide có nhiệt đ?nóng chảy khoảng 3000 đ?C. Nhiên liệu hạt nhân được sản xuất dưới dạng các viên nh?hình tr?đường kính khoảng 10 mm, trông như viên thuốc (Hình 2).

Các viên nhiên liệu này được nhét vào những ống dài khoảng 4.5 m, gắn kín làm bằng hợp kim zirconium, thiếc, kền và sắt (Zircalloy), có nhiệt đ?nóng chảy khoảng 2200 đ?C, gọi là các thanh nhiên liệu. Những thanh nhiên liệu được ghép thành từng bó (Hình 3) tạo thành lõi của lò phản ứng (1 trong Hình 1), chứa vài trăm thanh nhiên liệu. Như vậy Zircalloy tạo thành lớp v?th?nhất ngăn cách chất phóng x?và bên ngoài. Lõi lò được đặt trong buồng áp suất, tạo thành lớp v?th?hai, đảm bảo gi?cho lõi lò hoạt động an toàn ?nhiệt đ?tới vài trăm đ?C.

Hình 3: Bó thanh nhiên liệu

Điều tối quan trọng của NMĐNT là toàn b?h?thống phải đảm bảo cân bằng năng lượng, có nghĩa là nhiệt năng do lõi lò sản xuất ra phải bằng nhiệt năng được tiêu th?(cho việc chạy các turbines). Đ?đảm bảo an toàn trong trường hợp mất cân bằng năng lượng, khiến áp suất trong lò tăng cao, người ta thiết k?một h?thống làm giảm áp suất mang tên Mark I, Mark II, và Mark III. Trong tất c?các thiết k?này buồng áp suất cùng các ống dẫn, h?thống máy bơm, h?thống d?tr?nước làm lạnh, được gắn kín trong một cái hầm làm bằng bê-tông cốt thép, rất dày đ?có th?chứa vô thời hạn nếu lò tan chảy. Hầm chứa này gồm 3 phần: giếng khô (Hình 1: DW), giếng ướt (Hình 1: WW) có b?giảm áp chứa nước và h?thống ống thoát.

Toàn b?h?thống này được đặt trong một toà nhà, che chắn cho lò và b?chứa các thanh nhiên liệu đã qua s?dụng (Hình 1: B). Đây là những toà nhà đã b?cháy hay n?tung tại các lò s?1, 2, 3 và 4 của NMĐNT Fukushima 1.

Phản ứng nhiệt hạch xảy ra như th?nào?

Đầu tiên các hạt nhân uranium trong các thanh nhiên liệu phân hạch t?phát phóng ra các hạt neutrons chậm (còn gọi là neutron nhiệt). Hạt neutron bắn v?hạt nhân uranium 235, phóng ra vài hạt neutrons mới. Các hạt neutrons này lại bắn phá các hạt nhân unranium 235 bên cạnh, tạo ra nhiều neutrons hơn, gây nên phản ứng dây chuyền. Mỗi lần hạt nhân uranium 235 hấp th?một hạt neutron, tr?thành uranium 236, rồi b?phân mảnh, thì một năng lượng lớn lại thoát ra, lớn gấp hàng chục tới trăm triệu lần năng lượng được tạo bởi đốt than trong nhà máy nhiệt điện. Đ?điều khiển phản ứng hạt nhân dây chuyền trong lò phản ứng, người ta dùng các thanh điều khiển. Các thanh nhiên liệu được làm t?hợp kim của các nguyên t?kim loại có kh?năng hấp th?neutron mà bản thân không b?phân hạch, ví d?hợp kim bạc-indium-cadmium. Khi các thanh điều khiển cắm sâu vào giữa các bó thanh nhiên liệu, chúng hấp th?neutrons, khiến neutrons không còn bắn phá được các hạt nhân uranium 235 nữa, nên phản ứng dây chuyền dừng lại.

Tuy nhiên, sau khi phản ứng nhiệt hạch đã dừng lại rồi, uranium không phân hạch nữa, nhưng một lô các nguyên t?phóng x?trung gian, sinh ra trong quá trình phân mảnh, như iodine và cesium tiếp tục phân rã và sản ra nhiệt. Vì không phải là phân rã dây chuyền nên s?lượng của các nguyên t?này giảm dần. Kết qu?là lò phản ứng nguội dần cho đến khi nào các nguyên t?trung gian đó phân rã hết. Quá trình nguội lò này thông thường kéo dài vài ngày. Nhiệt được tạo ra do các nguyên t?trung gian phân rã được gọi là nhiệt dư.

Như vậy các nguyên t?phóng x??đây là uranium trong các thanh nhiên liệu, tạo ra nhiệt chạy turbines phát điện, và các nguyên t?phóng x?trung gian, iodine và cesium, tạo ra nhiệt dư.

Còn một loại nguyên t?phóng x?khác, được tạo ra bên ngoài các bó thanh nhiên liệu. Loại nguyên t?phóng x?này sinh ra khi một s?hạt neutrons, thay vì va chạm với các hạt nhân uranium trong các thanh nhiên liệu, lại thoát ra khỏi bó thanh nhiên liệu, húc vào các phân t?nước, hay khí quyển trong nước. Khi đó nguyên t?phi phóng x?trong nước hay khí quyển hấp th?hạt neutron, tr?thành phóng x? như nitrogen 16, các khí trơ như argon, v.v. Nhưng những chất phóng x?này có thời gian sống rất ngắn, ch?đ?vài giây, sau đó chúng b?phân hủy ngay thành các nguyên t?phi phóng x?vô hại.

S?c?tại NMĐNT Fukushima 1 đã xảy ra như th?nào?

NMĐNT Fukushima 1 được thiết k?chịu được động đất mạnh 7.9 đ?Richter. Trận động đất hôm 13/1/2011 mạnh 9 đ?Richter tại tâm địa chấn ngoài biển cách đất liền 126 km, tương đương sức công phá của 474 triệu tấn thuốc n?TNT, gấp gần 50 lần sức chịu đựng của nhà máy. Khi vào tới b? sức mạnh của động đất đã giảm xuống dưới 7.9 đ?Richter, tức nằm trong giới hạn chịu đựng của nhà máy. Rủi thay trong thiết k?của nhà máy không lường trước kh?năng tàn phá của song thần (tsunami) cao tới 10 m, mà không ai tưởng tượng nổi.

Ngay sau khi động đất nện vào lúc 14:46, h?thống tắt t?động đã cấm các thanh điều khiển vào lói lò, làm ngừng phản ứng nhiệt hạch trong tất c?5 lò vào lúc 14:48 (Lò s?4 đang ?trong tình trạng bảo dưỡng nên đã ngừng hoạt động 4 tháng trước đó). Như vậy ch?còn lại nhiệt dư, chiếm khoảng 3% toàn b?nhiệt năng sinh ra trong lò, là th?cần phải dùng nước lạnh đ?làm nguội.

H?thống làm lạnh cần điện đ?chạy máy bơm, nhưng toàn b?các lò phản ứng đã ngừng hoạt động, không sản ra điện nữa, ngoài ra toàn b?các trạm phát điện khác xung quanh đã b?động đất làm tê liệt. Người ta phải dùng máy phát điện chạy bằng động cơ Diesel. Nhưng sóng thần cao 10m ập đến, làm tê liệt hoàn toàn các động cơ Diesel dùng đ?chạy máy phát điện đi. Người ta buộc phải dùng tới battery d?tr?đ?chạy máy phát điện, nhưng ch?được 8 gi?đồng h?là hết pin. Trong thời gian 8 gi?đó người ta vận chuyển động cơ Diesel lưu động đến, nhưng không nối được. Kết qu?là sau khi hết nguồn điện d?tr? nhiệt dư không th?làm nguội đi được nữa, đặt NMĐNT Fukushima 1 trước nguy cơ lõi lò b?tan chảy. Th?nào là lõi lò b?tan chảy? Do không đ?nước ngập các bó thanh nhiên liệu (các ống Zircalloy) b?l?ra khỏi mặt nước (tiếng Ang gọi là b?exposed), tiếp tục nóng lên. Khoảng 45 phút sau, nhiệt đ?vượt ngưỡng tới hạn 2200 đ?C làm chảy v?gốm Zircalloy bao bọc các viên uranium oxide.

Sau khi đã dùng mọi phương án làm nguội lò nhưng bất thành, người ta buộc phải h?áp suất trong lò bằng cách x?hơi nước tích t?trong buồng áp suất ra ngoài qua các van. Nhiệt đ?lúc này khoảng 500 ?600 đ?C. Nhằm tránh x?hơi thẳng vào môi trường bên ngoài, người ta đã x?hơi vào phần không gian trong toà nhà bao bọc lò phản ứng. Như trên đã đ?cập, toà nhà này có tác dụng ch?yếu là che chắn mưa nắng cho lò phản ứng. Tòa nhà này b?hư hại không có nghĩa là lò phản ứng b?hư hại. Nếu bó nhiên liệu không b?tan chảy, hơi được x?ra mang theo nhiều nguyên t?phóng x?trung gian đã đ?cập ?trên, như nitrogen hay argon, không gây nguy hiểm cho con người. Tại nhiệt đ?rất cao như vậy hơi nước b?phân tách thành hợp chất của khí hydrogen và oxygen, gây phản ứng n? Bên cạnh đó, nếu b?phơi (exposed) v?gốm Zircalloy gặp hơi nước tại nhiệt đ?cao s?tạo ra phản ứng oxy hoá zirconium, làm hydrogen thoát ra, kết hợp với oxygen gây phản ứng n?  Đó là vì sao các toà nhà lò phản ửng 1 ?3 b?n?và lò 4 bốc cháy.

Như vậy vấn đ?áp suất xem như đã được giải quyết. Tuy nhiên, nếu lò không được làm nguội, nước bốc hơi làm mực nước cạn, l?các bó thanh nhiên liệu ra, khiến các thanh nhiên liệu b?tan chảy, như đã đ?cập ?trên. Khi tan chảy như vậy, các nguyên t?sản phẩm ph?như iodine và cesium sinh ra trong quá trình phân rã uranium thoát ra hoà vào hơi nước x?ra ngoài. Khác với các nguyên t?phóng x?trung gian sinh ra bên ngoài các thanh nhiên liệu, có thời gian sống ch?vài giây, cesium 134 có thời gian sống 2 năm còn cesium 137 có thời gian sống tới 30 năm. Iodine gây nguy hiểm cho tuyến giáp, vì tuyến giáp hấp th?iodine trong máu. May thay iodine có th?được dung hoà bằng cách uống potassium iodide (uống 130 mg/1 ngày). Còn cesium, tuy không tích t?lâu trong người do thoát ra theo đường bài tiết qua m?hôi và nước tiểu, nhưng đọng lại trong đất, nước, thực vật. Động vật trong đó có người b?nhiễm liên tục qua đường tiêu hoá s?b?ung thư và vô sinh. Việc đ?phóng x?đo được rất cao bên ngoài nhà máy ngay sau khi các toà nhà n?tung, nhưng giảm đi nhanh chóng, cho thấy phần lớn đó là các nguyên t?phóng x?trung gian gây nhiệt dư. Trong khi đó việc đo được iodine và cesium trong phóng x?thoát ra là dấu hiệu cho thấy một phần của lõi lò đã b?tan chảy.

Đ?tránh b?kích hoạt tr?thành chất phóng x? nước dùng làm nguội lò phải là nước sạch khỏi các khoáng chất. Nếu nước chứa muối hay các tạp chất khác, những chất này s?hấp th?neutron, tr?nên chất phóng x? Đối với việc làm nguội lõi lò thì việc dùng nước gì không thành vấn đ? Nhưng x?lý nước nhiễm phóng x?s?gây nhiều khó khăn. Nhưng nước sạch không đ? và người ta đã buộc phải bơm nước biển hoà boric acide vào đ?làm nguội lò. Boron trong boric acid hấp thu các neutrons còn sót lại, đóng vai trò chất xúc tác đẩy nhanh quá trình làm nguội lò.

Trong trường hợp tồi t?nhất, nếu không làm nguội được lò, người ta vẫn phải tiếp tục x?hơi đ?làm giảm áp suất trong buồng lò. Sau đó người s?buộc phải hàn kín hầm bê tông cốt thép chứa giếng khô, giếng ướt cùng b?giảm áp, đ?cho lõi lò tan chảy trong đó mà không x?chất phóng x?ra ngoài. Rồi người ta lại phải đợi một thời gian đ?các nguyên t?phóng x?trung gian phân rã. Trong thời gian đó h?thống làm lạnh phải được phục hồi đ?làm nguội toàn b?hầm bê tông chứa lõI đã b?tan chảy. Tiếp đến là công việc nặng nhọc nạo vét hầm lò x?lý các chất thải của lõi lò đã b?chảy. Việc thu dọn chiến trường này kéo dài vài năm. Các lò b?đánh đắm bằng nước biển là những lò hỏng vĩnh viễn, không th?nào chữa đi đ?tái s?dụng được nữa.

Vấn đ?cấp bách phát sinh hiện nay: Làm nguội các bó thanh nhiên liệu đã s?dụng

Hình 4: B?chứa các thanh nhiên liệu đã qua s?dụng

Sau khi đã qua s?dụng, các thanh nhiên liệu được rút ra khỏi lõi lò, ngâm trong nước trong một b?chứa (spent fuel pool) nằm ngoài buồng áp suất (Hình 1: SF). B?này (Hình 4) chứa 2000 tấn nước, h?phía trên đ?người ta d?vận chuyển các thanh nhiên liệu đã dùng và đã được làm lạnh, đem đi x?lý. Phần che chắn duy nhất của b?chứa là toà nhà bao bọc lò phản ứng. B?cần 50 tấn nước chảy qua mỗi ngày đ?làm nguội các thành nhiên liệu. Nếu nước không đ? hoặc b?chứa b?v?n?khí hydrogen thoát ra t?lò trước đó làm hư hại khiến nước thoát ra ngoài, mực nước s?thấp xuống, làm một phần các thanh nhiên liệu b?l?ra khỏi mặt nước, tiếp xúc trực tiếp với khí quyển. Do không đ?nước làm nguội, nhiệt đ?tiếp tục lên, và các thanh nhiên liệu b?tan chảy sau khi nhiệt đ?vượt ngưỡng tới hạn 2200 đ?C, gây ho?hoạn khiến khí hydrogen và các phóng x?nguy hiểm cho sức kho?còn người như iodine và cesium đã đ?cập ?trên thoát vào môi trường với s?lượng lớn. Nhiều hay ít ph?thuộc vào s?thanh nhiên liệu nằm trong b?chứa, mà thông thường không vượt quá s?thanh nhiên liệu đang s?dụng trong lò. Đó là những gì thực s?đang xảy ra tại các lò s?1 ?3 trong ngày 15 và 16/3. Vì không đ?máy phát điện đ?bơm nước vào b?chứa, người ta đã th?dụng máy bay trực thăng và vòi phun nước cu?cảnh sát đ?đưa nước vào b?qua l?thủng trên mái toà nhà sau khi các toà nhà b?n?hoặc cháy. Những biện pháp này cần người điều khiển, vì th?không th?tiếp cận được toà nhà sau khi đ?phóng x?quanh đó tăng cao đe do?sức kho?của những người làm nhiệm v?cứu h? Đó là vì sao, trong ngày 16/3, máy bay trực thăng của quân đội phải rút lui sau khi đ?phóng x?lên tới trên 50 milisieverts/gi?(mSv/gi? ngay bên ngoài nhà máy. Ngày hôm nay, 17/3, khi độphóng x??đ?cao 90 m cách mặt đất tăng tới 87700 μSV/gi? hai trực thăng của quân đội đã tiếp tục tưới nước. Sau khi vòi phun trên xe cảnh sát phun không trúng mục tiêu, 5 xe đặc chủng của quân đội đã phun 30 tấn nước vào b?chứa các thanh nhiên liệu đã qua s?dụng. Công ty điện lực TEPCO vừa thông báo h?đã hoàn tất đường dẫn điện mới đ?cung cấp điện cho các máy bơm nhưng không nói rõ khi nào đường điện đó s?có th?hoạt động. Hãng General Electric, nơi đã sản xuất lò s?1, 2 và 6 của NMĐNT Fukushima 1, đã bắt đầu vận chuyển máy phát điện t?M?sang Nhật. Một khi nguồn điện được khôi phục, người ta hy vọng h?thống bơm trong b?chứa và lò s?hoạt động lại và s?hoàn thành việc làm nguội toàn b?các thanh nhiên liệu.

Liều lượng phóng x?/strong>

Liều lượng phóng x?được đo bằng đơn v?sievert, viết tắt là Sv, theo tên cu?nhà vật lý y học người Thụy Điển, Rolf Sievert. Đây là đơn v?đo năng lượng phóng x? tính bằng joule (J), ngấm vào 1 kg vật chất: 1 Sv = 1 J/kg = 1 m2/giây2.

1 Sv = 1000 mSv (milisieverts) = 1 000 000 μSv (microsieverts).

Như vậy 1 mSv = 1000 μSv.

Dưới đây là một s?ví d?v?liều lượng phóng x?

– Một lần chụp răng bằng X-quang: 5 μSv

– Một lần chụp kiểm tra ung thư vú: 3000 μSv

– Một lần chụp CT scan ngực: 6000 ?18000 μSv

– Phóng x?t?nhiên trong cơ th?con nguời: 400 μSv/năm, tức khoảng 0.046 μSv/gi?/p>

– Liều lượng phóng x?cao nhất mà con người có th?chịu được mà không b?tổn hại sức kho? 5.7 μSv/gi?/p>

– Hút 15 bao thuốc lá mỗi ngày: 13 mSv/năm, hay 1.48 μSv/gi?/p>

– Đ?phóng x?cao nhất bên ngoài lò s?3 tại NMĐNT Fukushima: 400 000 μSv/gi?sau đó nhanh chóng giảm xuống 5000 μSv/gi?/p>

– V?n?NMĐNT tại Chernobyl: 300 000 000 μSv/gi?(300 triệu μSv/gi?, tức gấp 750 lần đ?phóng x?cao nhất thoát ra tại Fukusima 1

– Phóng x?đo được tại Tokyo chiều 15/3/2011 (tức là sau khi toà nhà lò s?2 tại NMĐNT Fukushima 1 phát n?: 0.8 μSv/gi?/p>

Theo s?liệu đo hàng ngày của Ủy ban khẩn cấp của viện Nghiên cứu Vật lý và Hoá học (RIKEN) tại thành ph?Wako, nơi tôi đang sống và làm việc, hồi 3 gi?sáng ngày 15/3, mức phóng x?là bình thường (0.04 μSv/gi?. Sau khi toà nhà lò phản ứng s?2 của nhà máy Fukushima 1 phát n?lúc 6:00 gi?sáng, tại Wako city mức phóng x?đo được tăng gấp 3 lần. Đến 10 gi?37 mức đó tăng cao nhất, gấp 40 lần mức bình thường, nhưng tới 14 gi?30 thì giảm xuống còn 0.13 μSv/gi? tức gấp 3.25 lần mức bình thường. Tuy nhiên những con s?này tại Wako city, k?c?lúc cao nhất (1.6 μSv/gi? vẫn còn ít hơn vài lần (ít hơn 3.6 lần) so với giới hạn cho phép của mức phóng x?mà con người có th?chịu mà không nguy hại cho sức kho?(50000 μSv/năm tức khoảng 5.7 μSv/gi?. Hai ngày sau, 16 và 17/3 đ?phóng x?tại Wako city ổn định ?mức 0.13 ?0.14 μSv/gi?

Vì sao Fukishima 1 không phải là Chernobyl th?hai?

Vấn đ?tối quan trọng hiện nay là bơm đ?nước đ?làm ngập các thanh nhiên liệu đã qua x?dụng dựng trong b?chứa, tránh cho chúng b?phơi ra không khí, làm nguội chúng, đ?chúng khỏi tan chảy. Nếu không, một lượng lớn các chất phóng x?s?thoát vào khí quyển. Các chất phóng x?phát ra các tia α (alpha), β (beta), γ (gamma). Hạt α nặng và chậm, nên kh?năng đâm xuyên yếu, không qua nổi một t?giấy. Hạt β nh?và nhanh, có kh?năng đâm xuyên trung bình, d?dàng b?chặn lại bằng một tấm nhôm hay nhựa. Vì th?các hạt α và β không thoát nổi ra ngoài buồng áp suất của lò phản ứng. Các tia γ có kh?năng đâm xuyên lớn, nên người ta phải dùng những tấm chì dày, hay tường bê tông đ?cản chúng. Một loại bức x?nguy hiểm nữa là bức x?neutron, được tạo bởi các hạt neutrons t?do thoát ra t?phân hạch t?phát hay phân hạch trong phản ứng dây chuyền của các hạt nhân uranium xảy ra bên trong lõi lò. Neutron có kh?năng đâm xuyên sâu, phá hủy các phân t?và nguyên t?tạo nên vật chất, làm các chất không phóng x?tr?thành chất phóng x?(kích hoạt neutron), gây phàn ứng tạo ra bức x?proton. Đối với neutron tấm che chắn bằng kim loại nặng (như chì) tr?nên không có hiệu lực. Người ta phải dùng các chất liệu giàu hydrogen đ?cản các hạt neutrons (tường bê tông dày, các khối paraffin, nước). Sau khi neutrons đã b?các chất liệu trên làm chậm lại, người ta dùng các đồng v?như lithium 6 đ?hấp th?neutrons. Trong thảm ho?Chernobyl (xảy ra vào ngày 26/4/1986 tại Ukraine thuộc Liên Xô cũ), do thiết k?sai và điều hành kém, hydrogen n?ngay trong buồng áp suất bên trong lò phản ứng trước khi các thanh nhiên liệu kịp ngừng phản ứng dây chuyền, khiến toàn b?lò n?tung, văng tất c?nhiên liệu phóng x?và các nguyên t?phóng x?độc hại sinh ra trong phản ứng dây chuyền ra ngoài môi trường trong một vùng bán kính hơn 9 km.

Một v?n?như tại Chernobyl hầu như không có kh?năng xảy trong s?c?NMĐNT Fukushima 1 bởi, t?lúc 14:48 ngày 13/3, ngay sau khi xảy ra động đất, h?thống tắt t?động đã dừng ngay các phản ứng dây chuyền trong tất c?các lò. Kh?năng các lò này phát n?như một “qu?bom bẩn?(dirty bomb) Chernobyl đã được loại tr? Các v?n?khí hydrogen tại NMĐNT Fukishoma 1 đều xảy ra bên ngoài lò phản ứng, không làm hư hại hầm lò.

Việc khắc phục hậu qu?của phóng x?đã nhiễm vào khí quyển, đất, nước, thực vật là một vấn đ?nghiêm trọng khác đối với Nhật Bản và s?kéo dài trong nhiều năm tới.

Wako city, 17/3/2011.

(Nguồn: BBC Vietnam)

]]>
Tài nguyên & Môi trường – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/may-phong-xa-lan-rong-o-bac-ban-cau/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/may-phong-xa-lan-rong-o-bac-ban-cau/

Hầu hết các trạm quan trắc thuộc t?chức giám sát phóng x?quốc t?CTBTO ?bắc bán cầu đã phát hiện thấy phóng x?rò r?t?nhà máy điện hạt nhân Nhật Fukushima I.

Báo cáo của B?Khoa học Công ngh?Việt Nam cho hay d?kiến đến chiều qua, mây phóng x?đã lan khắp bắc bán cầu, tuy nhiên đám mây không đi vào vùng trời Việt Nam.

Ảnh dưới đây cho thấy các trạm quan trắc có phát hiện phóng x? màu tím và vàng.

Các trạm quan trắc thuộc mạng lưới của CTBTO. Đ?họa: CTBTO

Các trạm thuộc CTBTO (Trung tâm d?liệu quốc gia của Hiệp ước cấm th?vũ khí hạt nhân toàn diện) có đ?nhạy cực cao có th?phát hiện được các hạt nhân phóng x?với nồng đ?rất thấp trong bầu khí quyển. Liều phóng x?do các hạt nhân phóng x?này gây ra rất thấp không ảnh hưởng sức kho?con người, văn bản của B?Khoa học Công ngh?nhấn mạnh.

Báo cáo đưa ra chiều qua cũng cho biết theo hình ảnh mô phỏng đám mây phóng x?cho vùng Đông Nam Á, hiện có một hướng di chuyển xuống phía Tây Nam đối với v?trí của nhà máy điện Fukushima I. Ngày 26 và 27/3 vẫn có xu hướng tiến đến Indonesia và Malaysia và chưa vào lãnh th?Việt Nam.

Ba trạm quan trắc của Việt Nam (hai ?Hà Nội và một ?Đà Lạt) cho đến chiều qua chưa phát hiện bất thường nào v?phóng x?

Chất phóng x?thoát ra t?nhà máy điện hạt nhân Fukushima I ?đông bắc Nhật Bản, sau trận động đất và sóng thần ngày 11/3. Hai tuần nay, chính ph?Nhật đang n?lực nhằm kiểm soát tình trạng rò r??các lò phản ứng hạt nhân thuộc nhà máy này.

(Nguồn: VnExpress)

]]>
Tài nguyên & Môi trường – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/bo-ngoai-giao-nhat-khong-dong-tinh-giam-20-oda/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/bo-ngoai-giao-nhat-khong-dong-tinh-giam-20-oda/

Phát biểu tại một cuộc họp báo ngày 7-4, Th?trưởng Ngoại giao Takahashi Chiaki cho biết ông không đồng tình với việc cắt giảm ODA vì “việc Nhật Bản nhận được s?tr?giúp và viện tr?t?hơn 130 quốc gia và vùng lãnh th?chính là một thành qu?của nguồn vốn ODA”.

Do đó, Th?trưởng Chiaki cho rằng Nhật Bản nên tiếp tục thực hiện việc hợp tác quốc t?thông qua việc viện tr?ODA.

Người Nhật Bản đang phải vật lộn đ?xây dựng lại t?đầu – Ảnh: AP

Trước đó, ngày 6-4, hãng tin Kyodo cho biết Chính ph?Nhật Bản đã lập k?hoạch cắt 20% viện tr?phát triển chính thức cho nước ngoài trong tài khóa 2011 đ?dành tiền tái thiết đất nước sau thảm họa động đất, sóng thần ngày 11-3 vừa qua.

Khoản cắt giảm này tương đương 570 t?yen (khoảng 115.000 t?đồng VN) và s?được đưa vào ngân sách b?sung đầu tiên cho công cuộc xây dựng lại đất nước t?đống đ?nát.

Ước tính thiệt hại đối với Nhật Bản trong thảm họa vừa qua lên đến 300 t?USD (26.000 t?yen) và hiện h?s?phải tạo ra khoản ngân sách 3.000 t?yen cho hoạt động tái thiết.

Tổng thư ký Đảng DPJ cầm quyền Katsuya Okada hôm 6-4 cũng gặp g?với người đồng nhiệm Nobuteru Ishihara của Đảng đối lập LDP và Yoshihisa Inoue của Đảng Tân Komeito đ?tìm kiếm s?hợp tác trong việc tạo ngân sách tái thiết cấp bách. Chi tiết của ngân sách này s?được công b?ngày 14-4 tới.

(Nguồn: Tuổi Tr?

]]>
Tài nguyên & Môi trường – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/nhat-mat-10-nam-de-thao-do-nha-may-hat-nhan-fukushima/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/nhat-mat-10-nam-de-thao-do-nha-may-hat-nhan-fukushima/

Nhà sản xuất lò phản ứng Toshiba báo cáo với chính ph?Nhật rằng h?có th?vô hiệu hóa 4 lò phản ứng tại nhà máy điện hạt nhân đang gặp s?c?trong khoảng 10 năm.

Các nhân viên Tepco kiểm tra tầng hầm th?2 của Fukushima I ngày 8/4. Ch?s?phóng x?vẫn không thay đổi sau trận dư chấn mạnh tối th?năm vừa qua.

Khung thời gian trên bằng 2/3 thời gian cần thiết đ?tháo d?nhà máy điện hạt nhân Three Mile Island (Đảo ba dặm) ?M?sau s?c?vào năm 1979, trong đó một phần lõi của lò phản ứng b?tan chảy.

Theo hãng thông tấn Kyodo, Toshiba, một trong 2 nhà sản xuất lò phản ứng tại Nhật, đã đ?trình đ?xuất trên lên Công ty điện lực Tokyo (Tepco), nhà điều hành nhà máy điện Fukushima I, và lên chính ph?

“Theo đ?xuất, s?mất khoảng 10 năm đ?d?b?các thanh nhiên liệu trong lò chứa và các thanh nhiên liệu đã qua qua s?dụng trong b?chứa ?4 lò phản ứng, cũng như d?b?các cơ s?khác ?đó và cải thiện tình trạng đất?Kyodo cho hay.

Hãng tin này cũng cho biết, nhà sản xuất lò phản ứng Hitachi, phối hợp cùng với công ty General Electric của M?d?kiến s?đưa ra đ?xuất riêng của h?

Hôm qua, người phát ngôn chính ph?Nhật Yukio Edano cho hay không có thời gian c?th?cho việc tháo d?nhà máy.

“Chính ph?Nhật đã luôn hi vọng soạn thảo một l?trình chi tiết (đ?tháo d?các lò phản ứng)? ông cho hay.

“Nhưng thực t?là các lò phản ứng hiện vẫn chưa ổn định, khiến chúng tôi vẫn phải tiếp tục thảo luận đ?đưa ra một quyết định có trách nhiệm? ông nói.

Ông Edano cũng nhắc lại ông không th?“đánh giá trước?kết cục của cuộc khủng hoảng và cảnh báo tình hình có th?s?xấu hơn.

Nhà máy điện hạt nhân Fukushima I đã b?rò r?phóng x?và phóng x?này đã b?nhiễm vào trong nước uống, sản phẩm nông nghiệp, khiến Nhật phải cấm vận chuyển, bán thực phẩm trên diện rộng.

Một s?nước nhiễm phóng x?cao đã b?rò r?vào c?Thái Bình Dương và tuần này Tepco bắt đầu bơm 11.500 tấn nước nhiễm x?thấp t?nhà máy ra biển.

Vào hôm th?năm, các công nhân tại nhà máy bắt đầu bơm khí nitơ trơ vào lò phản ứng s?1 nhằm ngăn chặn một v?n?nữa có th?xảy ra, do khí hydro tăng cao phản ứng với oxy trong không khí.

(Nguồn: Dân Trí)

]]>
Tài nguyên & Môi trường – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/quang-nam-dong-dat-lon-chua-tung-thay-tai-song-tranh-2/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/quang-nam-dong-dat-lon-chua-tung-thay-tai-song-tranh-2/

Một trận động đất lớn chưa từng thấy tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2 vào lúc 14 gi?28 phút chiều hôm nay (15/11), khiến mặt đất rung chuyển kèm theo là những tiếng n?lớn trong lòng đất?/p>

Trận động đất này theo mô t?của ông Lê Văn Tuấn, Chánh Văn Phòng UBND huyện Bắc Trà My, là lớn nhất t?trước đến nay mà ông cùng hàng chục cán b?UBND huyện và huyện ủy huyện Bắc Trà My đang ngồi họp cảm nhận được.

Xem tiếp tại đây

Theo Vũ Trung

(Nguồn: Vietnamnet, 15/11/2012)

]]>