Sống t?t?– sống đẹp – Đại học Hoa Sen //ntc33.net Thu, 05 Oct 2023 01:13:02 +0000 vi hourly 1 Sống t?t?– sống đẹp – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/dong-dao-hoc-sinh-sinh-vien-cac-truong-dai-hoc-tham-gia-duong-chay-hsu-marathon-2023/ //ntc33.net/dong-dao-hoc-sinh-sinh-vien-cac-truong-dai-hoc-tham-gia-duong-chay-hsu-marathon-2023/#comments Tue, 21 Mar 2023 04:32:28 +0000 //ntc33.net/?p=22043 Nhằm tạo ra sân chơi th?dục th?thao b?ích cho học sinh, sinh viên, giảng viên, nhân viên, ngày 19/3/2023, Trường Đại học Hoa Sen phối hợp cùng các đơn v?t?chức giải chạy HSU Marathon 2023 với s?góp mặt của hơn 350 vận động viên đến t?nhiều trường đại học trên địa bàn TP.HCM.

cc nh ci uy tn siyanks
HSU Marathon 2023 thu hút giảng viên và sinh viên nhiều trường đại học tham gia.
cc nh ci uy tn siyanks
Các bạn sinh viên HSU trước khi bắt đầu giải chạy.
cc nh ci uy tn siyanks
Giải chạy thu hút hơn 350 sinh viên, giảng viên và nhân viên các trường tham gia.

Theo đó, hưởng ứng Tháng Thanh Niên năm 2023, Đoàn trường Trường Đại học Hoa Sen đồng hành cùng Moverse và các trường trong Khối thi đua 21 t?chức giải chạy “HSU MARATHON 2023? Hơn 350 runners đã có mặt tại cơ s?Quang Trung 2 đ?tham gia giải chạy HSU MARATHON 2023 ?c?ly 4km và 8km với 2 bảng đấu Giảng viên – Nhân viên và Học sinh – Sinh viên.

cc nh ci uy tn siyanks
Các bạn sinh viên trên đường chạy HSU Marathon 2023
cc nh ci uy tn siyanks
Giảng viên HSU và VLU tại giải chạy.
cc nh ci uy tn siyanks
Nhân viên, giảng viên các trường tham gia giải chạy.

Không ch?có các sinh viên và giảng viên của Đại học Hoa Sen, giải chạy HSU Marathon 2023 còn thu hút đông đảo sinh viên, giảng viên, nhân viên t?các trường đại học lớn trên địa bàn TP.HCM tham gia như: Đại học Ngoại ng?Tin học, Đại học Kinh t?TPHCM, Đại học Nguyễn Tất Thành, Đại học Văn Lang….

cc nh ci uy tn siyanks
Sinh viên các trường đại học trên đường chạy HSU Marathon 2023

SU MARATHON 2023 đã diễn ra nhiều cảm xúc. Dù có đôi lúc đuối sức nhưng các runners của chúng ta vẫn không b?cuộc đ?hoàn thành hết vòng chạy của mình. Sau quá trình chinh phục các c?ly thi đấu, HSU Marathon 2023 đã tìm ra ch?nhân của các giải thưởng.

  • Bảng học sinh, sinh viên – Giải cá nhân n?

+ GIẢI NHẤT: Nguyễn Th?Kim Thoa – Trường ĐH Hoa Sen

+ GIẢI NHÌ: Nguyễn Th?Huyền My – Trường ĐH Nguyễn Tất Thành

+ GIẢI BA: Phạm Trường Thảo Chi – Trường ĐH Hoa Sen

  • Bảng học sinh, sinh viên – Giải cá nhân nam

+ GIẢI NHẤT: Đ?Nhật Thành – Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

+ GIẢI NHÌ: Nguyễn Văn Giang – Trường ĐH Nguyễn Tất Thành

+ GIẢI BA: Đào Đức Lương – Trường ĐH Ngoại ng?Tin học

  • Bảng giảng viên, nhân viên – Giải cá nhân n?/li>

+ GIẢI NHẤT: Lê Th?Phương Loan – Trường ĐH Văn Lang

+ GIẢI NHÌ: Đoàn Trần Ái Thi – Trường ĐH Nguyễn Tất Thành

+ GIẢI BA: Phạm Th?Ngọc Chi – Trường ĐH Văn Lang

  • Bảng giảng viên, nhân viên – Giải cá nhân nam

+ GIẢI NHẤT: Lương Ngọc Tuấn Anh – Trường ĐH Văn Lang

+ GIẢI NHÌ: Trịnh Đình Giang – Trường ĐH Hoa Sen

+ GIẢI BA: Trần Trọng Đức – Trường ĐH Hoa Sen

cc nh ci uy tn siyanks
Các runners sau khi hoàn thành các c?ly
cc nh ci uy tn siyanks
Đội hình vận động viên của Trường Đại học Nguyễn Tất Thành sau khi hoàn thành giải chạy.

Ngoài ra BTC cũng trao 12 giải khuyến khích cho các cá nhân khác. Giải đấu không ch?là nơi đ?các thầy cô giáo, các bạn sinh viện rèn luyện sức khỏe mà trên hết là cơ hội đ?các đơn v?cùng giao lưu, lan tỏa tinh thần th?dục th?thao đến nhiều bạn tr?

]]>
//ntc33.net/dong-dao-hoc-sinh-sinh-vien-cac-truong-dai-hoc-tham-gia-duong-chay-hsu-marathon-2023/feed/ 1
Sống t?t?– sống đẹp – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/an-tinh-voi-nuoc-viet-cua-bac-si-nguoi-phap-alexandre-yersin/ Thu, 26 Jul 2018 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/an-tinh-voi-nuoc-viet-cua-bac-si-nguoi-phap-alexandre-yersin/

Viếng m?bác sĩ Yersin xong chúng tôi quay ra, tr?chìa khóa cho người ch?quán. Ông hỏi tôi: “Anh biết nhiều v?ông Năm không?”.

Câu hỏi làm tôi sực nh?đến xóm Cồn Nha Trang. Ông Năm, chính là cái tên thân thương mà người dân nơi đây đã đặt cho bác sĩ Yersin.

Ngôi nhà g??xóm Cồn

Ông Năm (bác sĩ Yersin) đến Nha Trang t?năm 1891 và sống tại đây cho đến ngày t?giã cõi đời.

Ông xây dựng một ngôi nhà g?và một phòng khám bệnh ?xóm Cồn. Ông là bác sĩ người Pháp đầu tiên có phòng mạch ?vùng này.

Nhà ngh?B?Công An - nơi trước đây là nhà lầu ông Năm.

Nhà ngh?B?Công An – nơi trước đây là nhà lầu ông Năm.

Ch??của Yersin tại xóm Cồn gần cửa sông Cái vốn là một lô cốt 2 tầng b?hoang lâu ngày. Lô cốt mỗi b?7,5m. ?2 tầng trên, 4 phía đều có hành lang đ?quan sát.

Ông dùng tầng trệt làm phòng ăn, tầng 1 là phòng làm việc, tầng 2 phòng ng? Sau này ông làm thêm trên nóc một vòng tròn đ?dựng kính thiên văn. Nh?kính này, ông biết được thời tiết nắng mưa.

Mỗi lần sắp có bão to, ông treo ngọn đèn rất sáng ?một cột cao ngay trên nóc nhà báo cho dân xóm Cồn biết đ?không ra khơi. Nh?vậy, người dân xóm Cồn tránh được những trận bão lớn.

Yersin thích sống chung với người dân nghèo. ?xóm Cồn, chẳng bao lâu ông tr?thành bạn với đám tr?con. Thỉnh thoảng, ông cho chúng kẹo, tiền l?đ?mua quà. Ông thường xuyên khám bệnh, phát thuốc miễn phí cho người nghèo.

Ông b?tiền riêng thuê kéo ống nước, đặt máy nước nhiều nơi cho dân s?dụng. Ngoài ra, ông còn dành một t?sách lớn cho bọn tr?vào đọc. Ông dạy chúng thiên văn và d?báo khí tượng.

Người dân nơi đây hàng ngày tiếp xúc với ông h?không còn cảm giác như tiếp xúc với người nước ngoài. Nh?vào s?cởi m?và tấm lòng nhân t? ông rất được người dân yêu quý.

Đường vào xóm Cồn. Ngày xưa nơi đây tập trung những h?dân sống ngh?chài lưới.

Đường vào xóm Cồn. Ngày xưa nơi đây tập trung những h?dân sống ngh?chài lưới.

Hàng ngày ông đi sâu vào sinh hoạt của người dân. Những lần ông gặp các cuộc cãi vã do tranh giành quyền lợi, những lần đánh nhau vì say rượu, những thói hư tật xấu ông lẳng lặng quay phim.

Sau đó, ông gặp lại bà con, chiếu những thước phim mang đầy những chuyện không hay ấy. Người trong cuộc có lỗi hay không khi xem đến đều cảm thấy xấu h? T?đó, xóm Cồn bớt đi người say rượu, chửi rủa.

Ông thạo tiếng Việt, sống chan hòa vui buồn cùng bà con. Bà con thương mến gọi ông là “ông Năm”. Ông luôn  giúp đ?bất c?ai những khi cần. Đầu năm 1943, ông đau nặng.

Sáng ngày 1/3 năm ấy, ông nh?người giúp việc già đưa ông ra bên cửa s? Ông nhìn biển rồi lặng l?ra đi. Người dân xóm Cồn và Nha Trang đều bàng hoàng khi nghe tin ông qua đời.

Mấy ngày sau đó, không một chiếc ghe nào ra khơi. Những giọt nước mắt, những tiếng khóc của những người đã từng được ông cưu mang vang lên.

Người người tiếc thương ông. Nhiều nơi, bà con lập trang th?cúng ông. Đám tang ông không rình rang, đình đám nhưng dòng người đưa tiễn kéo dài nhiều km…

Bác sĩ Alexandre Yersin (1863 - 1943). Ảnh tư liệu

Bác sĩ Alexandre Yersin (1863 – 1943). Ảnh tư liệu

Nơi ông ?được bà con gọi là lầu ông Năm. Năm 1977, nơi đây b?đập b? sau đó được thay bằng khu nhà của B?Công an.

Nặng n?Quinquina

Sống tại xóm Cồn được 2 năm, năm 1893, dịch hạch bùng n?khắp vùng Viễn Đông làm ông trăn tr?rất nhiều. Bác sĩ Yersin đã đến Hong Kong.

Tại đây ông nghiên cứu phương thức tiêu diệt dịch bệnh. Ông đã thành công khi tìm ra được vi khuẩn dịch hạch. Th?giới ngưỡng m?ông đã đặt tên cho vi khuẩn này là Yersinina Pestis.

Năm 1895 ông cùng bác sĩ Calmette lập ra một phòng thí nghiệm. Cơ s?ban đầu ch?là một căn nhà tạm với 20 con ngựa dùng điều ch?huyết thanh.

Một bác sĩ thú y cùng làm việc với ông nhưng ch?được một thời gian ngắn, ông này qua đời. Tiếp đến một s?trong 20 con ngựa được ông nuôi chết dần vì những căn bệnh chưa tìm được nguyên nhân.

Thất bại ban đầu không làm ông nản lòng. Ông tiếp tục phát triển phòng thí nghiệm, lập trang trại ?Suối Dầu chăn nuôi các loại gia súc. Ông tìm tòi các loại cây có nhiều thảo dược đ?điều ch?thuốc. Phòng thí nghiệm của ông phát triển đ?sau đó lớn dần thành viện Pasteur Nha trang.

T?viện Pasteur Nha Trang, ông tiếp tục đóng góp công sức đ?xây dựng các viện Pasteur khác. Ngày 27/2/1902, ông tr?thành hiệu trưởng và cũng là người sáng lập ra trường y khoa Đông Dương (tiền thân của Đại học Y Hà Nội).

?lĩnh vực nông nghiệp, ông chính là người mang cây cao su vào Việt Nam và đã thành công trong việc phát triển loại cây này.

Trải qua hơn 100 năm có mặt tại Việt Nam, cây cao su đã có những đóng góp đáng k?trong công cuộc phát triển kinh t?nước nhà.

Cây quinquina (canhkina) - hiện đang trồng tại m?bác sĩ Yersin.

Cây quinquina (canhkina) – hiện đang trồng tại m?bác sĩ Yersin.

?Việt Nam thời bấy gi? bệnh sốt rét đang là một hiểm họa mà chưa có thuốc đặc tr? Bác sĩ Yersin đã mạnh dạn đưa cây quinquina – một loại cây có dược tính đ?điều ch?thuốc ký ninh tr?sốt rét, v?trồng ?một s?vùng nhưng không có kết qu?

Cuối cùng sau nhiều lần khảo sát, năm 1915, ông tìm đến Hòn Bà, nơi có đ?cao 1.500m khí hậu mát m?quanh năm được mệnh danh là Đà Lạt của Khánh Hòa. Tại đây ông trồng th?nghiệm bằng 2 cách, hạt giống và cây ghép được lấy t?vườn thực vật Buitenzorg (Pháp).

Cây ghép không thành công. Ch?có hạt giống nẩy mầm thành cây phát triển tốt nhưng ch?một thời gian b?ẩm mốc. Cuối cùng, ông chuyển quinquina v?Lâm Đông và tại đây khí hậu cùng th?nhưỡng đã giúp cây phát triển tốt tạo thuận lợi cho ông điều ch?thuốc.

Cây quinquina (canhkina) - hiện đang trồng tại m?bác sĩ Yersin.

Nhà làm việc của bác sĩ Yersin trên đỉnh Hòn Bà (Ảnh: Lưu Thái Văn Chương)

Tại Hòn Bà, bác sĩ Yersin đã xây dựng một ngôi nhà trên đỉnh núi. Ông thường xuyên lui tới chăm sóc các giống cây và đặt trại quan trắc khí thượng.

Căn nhà xây dựng bằng g? đã mục nát, ch?còn lại phần nền. Năm 2004, căn nhà mới được tái tạo lại đúng nguyên bản được dựng ngay v?trí nhà cũ. Đó cũng là cách tưởng nh?công ơn v?bác sĩ đã cống hiến c?đời mình cho khoa học, cho người dân Nha Trang…

Hiện đỉnh Hòn Bà tr?thành khu du lịch (Ảnh: Lưu Thái Văn Chương).

Hiện đỉnh Hòn Bà tr?thành khu du lịch (Ảnh: Lưu Thái Văn Chương).

Alexandre Yersin sinh năm 1863 tại Aubonne, Vaud (Thụy Sĩ). Ông tốt nghiệp y khoa tại Lausanne rồi chuyển sang Marburg (Đức), cuối cùng đến Paris (Pháp).

Năm 1886, ông v?làm việc tại phòng nghiên cứu Louis Pasteur theo lời mời của Emile Roux đồng thời tham gia phát triển huyết thanh chống bệnh dại. Yersin nhận bằng tiến sĩ khi vừa tròn 25 tuổi. Ông gia nhập Viện Pasteur thành lập năm 1889, cùng với Roux khám phá ra độc t?bạch hầu. 

Yersin ngh?việc ?Viện Pasteur, lên đường đến Đông Dương một năm sau đó với vai trò là bác sĩ cho công ty Vận tải Hàng hải trên tuyến Sài Gòn – Manila và Sài Gòn – Hải Phòng. Năm 1891, ông đặt chân đến Nha Trang.

Ông yêu mến mảnh đất này. Ông cho dựng nhà ?Xóm Cồn đồng thời m?phòng khám, tr?thành bác sĩ người Pháp đầu tiên hành ngh?trong vùng. Ông đã có những hoạt động rất thiết thực giúp đ?bà con. “Ông Năm” là cái tên thân thương mà người dân xóm Cồn đã gọi ông như một cách bày t?lòng biết ơn.

Theo: Trần Chánh Nghĩa/Vietnamnet.vn

]]>
Sống t?t?– sống đẹp – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/nghia-hoc-tro/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/nghia-hoc-tro/

Ngh?giáo là ngh?cao quý nhất, mọi người thường k?v?những câu chuyện v?tâm hồn cao c?của người làm ngh?giáo, còn tôi, tôi lại k?câu chuyện v?nghĩa học trò, có câu thầy nào trò nấy, học trò như vậy có th?đoán được nhân cách người thầy.

 

Chuyện 1:

Nhà anh ?quận 10, anh gặp ông trên đường đi làm qua Bình Thạnh, lúc ông vừa xuống bến xe miền đông và lang thang trên đường ph?Sài Gòn l?lẫm. Lúc dừng đèn đ? anh thấy cái dáng người cúi cúi, cái quần khaki màu đất, áo sơ mi dài tay bên trong và chiếc áo len c?tim bên ngoài và đặc biệt là chiếc nón cóc bằng n?đen quen thuộc. Anh ch?ng?ng?mất một giây, rồi anh gần như chắc chắc, ?Sài Gòn mùa hè không ai mặc áo len và đội nón cóc c? chắc chắn là thầy anh rồi. Anh tr?xe tới kêu đại: thầy, thầy nh?con không không, thầy đi đâu đây. Người đàn ông chừng ngoài sáu mươi, gầy guộc và khắc kh?nhìn anh, luống cuống v?ngạc nhiên và bối rối, nhưng gần như một phản x? ông gọi anh là trò, dù ông không nh?anh, cám ơn trò, tôi đi Sài Gòn có việc. Anh nhất định mời thầy vào một quán café gần đó hỏi thăm.

Thầy anh ngh?hưu đã năm năm, cũng ch?là một ông thầy giáo già tỉnh l? x?cao nguyên hoa Dã Quì vàng. Đúng ra thầy đã vui tuổi già bên khu vườn nh?với mấy đứa cháu nội, nhưng con trai thầy không biết làm ăn th?nào mà thua l? mượn n?khắp nơi, th?chấp luôn c?cái nhà cùng với mảnh vườn của thầy. Hồi đầu năm anh con trai thầy b?n?đòi quá nên nửa đêm b?trốn, đem theo v?và hai đứa cháu nội cưng của thầy. Anh con trai trốn đi không lời t?giã, không liên lạc được bằng điện thoại, thầy nh?con, nh?cháu cũng không biết làm sao. Có người đi Sài Gòn v?k?thấy v?chồng nó bán xôi gần bến xe miền đông, thầy đi xe đò xuống đây kiếm nó, nếu nó không v?thì thầy ?lại, gi?con cho tụi nó cũng được.

Anh kêu trời suốt theo câu chuyện k?của thầy, anh nói: Sài Gòn là b?người, tìm một người theo kiểu đi đường mà kiếm thì biết chừng nào mới tìm ra. Anh đưa thầy v?nhà, suốt một tuần liền anh xin ngh?làm, ch?thầy đi hết mấy con đường quanh bến xe miền đông, ghé lại từng quán ph?đ?kiếm tìm, hỏi thăm?nhưng vô vọng.

Bữa cuối tôi gặp c?hai thầy trò ngồi ăn ph? anh thuê một chiếc xe ch?thầy v?quê. Anh luôn miệng bảo thầy ăn nhiều hơn, anh dặn gi?đi thì cũng tầm 1~2 gi?trưa là tới, thầy c?yên tâm hén, tiền xe con tr?hết rồi, tiền xài con cũng đưa thầy rồi, anh tài x?này quen,  biết đường v?ch?thầy, thầy c?v?rồi ?đây con đi kiếm tiếp, mấy cái thùng trong xe là đ?ăn, sữa, đ?dùng con mua sẵn cho thầy dùng.

Ông giáo già c?liên tục cảm ơn trò, cảm ơn trò.

Ph?bản:

Tôi ngồi ăn ph??bàn bên cạnh và chứng kiến câu chuyện cuộc chia ly của hai thầy trò anh. Trong lúc tôi tính tiền thì có một ông già bán vé s?b?tật ?chân, chống nạng đi vào và mời anh mua vé s? anh nói: “d? con không mua, nhưng mà bác ăn sáng chưa con mời bác ăn ph?#8221;, chưa hết ngạc nhiên thì tôi còn sửng sốt hơn với câu tr?lời của ông già bán vé s? “thôi, cảm ơn chú, tui ăn sáng rồi, hồi sáng có cô kia đãi cơm tấm…”, thấy tôi có v?hơi ngạc nhiên, ông già nói: “nào gi?chưa phải b?đồng nào ăn sáng, toàn bá tánh bao ăn”

Chuyện 2:

?quán café rất vằng, ch?có hai người đàn ông trạc ngoài bốn mươi, đương nói chuyện, thực ra ch?một người nói, còn người kia ch?gật gật đầu ra chiều đồng ý. Đó là hai người bạn học, một có v?thành đạt hơn còn người kia có v?phong trần hơn.

“Mầy nh?lối vô nhà cô chưa, nếu không thì t?nhà tao mầy chạy xuống hướng bến đò, ch?ngã tư ủy ban thì mầy hỏi nhà bà giáo Cam là người ta ch?cho. Cô bây gi?sống một mình nên chắc b?buồn lắm, mầy v?k?này chắc ?với b?được lâu, bữa trước tao v?trưa nào cũng phải qua nhà cô ăn cơm b?mới chịu. Nhiệm v?của mầy là sửa cái nhà đó cho cô, tao cũng không biết là cần sửa cái gì, đó là chuyên môn của mầy, mầy coi thấy cái gì sửa thì sửa, cũng không cần kiên c?quá, chắc cô cũng ?với mình giỏi lắm năm bảy năm nữa.

? cô một mình đó nào gi?mà, đâu có chồng con gì đâu, c?đời ch?biết học trò thôi. Nh? có mấy chuyện bắt buộc làm là sửa cái toa lét, dựng lại cái hàng rào, mướn người dọn cái vườn, lợp lại cái mái chính, nếu làm biếng d?ra thì mầy mua tôn v?lợp đè lên mái cũ, vừa mát vửa khỏi dột, rồi mầy sửa mấy cái cửa s?nữa. Quên, chuyện này quan trọng nè, mầy đi lại bóng đèn khắp nhà cho tao, nhà gì đâu tối thui, ngoài sân sau cũng làm một hai bóng nữa.

Bây gi?cô lẫn rồi, mầy mà nói chuyện một hồi là b?lộn thằng này với thằng kia, bữa tao v?mỗi ngày b?kêu tao một tên, có bữa còn hỏi tao: sao cô nghe nói con hy sinh bên miên rồi? Tao d?d? nói chắc cô nh?thằng khác, ch?hồi bảy chín tám mươi con còn ngồi trong lớp cô mà. ? mầy nghĩ coi, mấy chục năm ch?dạy có một lớp, ch?có mình nh?cô ch?cô làm sao nh?hết học trò. Bữa trước tao mua cho cô cái tivi nhưng mà sóng yếu lắm, mầy v?dựng được cái cây ăng ten lại thì may ra coi mới rõ ràng.

Mầy nh?hết chưa, nói chung mầy thấy cái gì làm được thì làm, tại mầy lên đây rồi mầy không biết ch?cô cũng nghèo lắm, lương hưu giáo viên đâu có nhiêu. Vậy đi, mình học trò mà đ?cô giáo vậy coi sao được, cái lối t?nhà sau xuống bến sông mầy mua mấy tấm đan bê tông trải hết đi, rồi mầy đóng một hàng c?làm lan can đ?cô vịn cho khỏi té. Nh?là mấy cái công tắc đèn mầy làm thấp thiệt thấp nghe, cô bây gi?lưng còng lắm…?/p>

Sưu tầm t?blog Đàm Hà Phú

]]>
Sống t?t?– sống đẹp – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/ban-tay-cua-me-bai-hoc-cua-con/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/ban-tay-cua-me-bai-hoc-cua-con/

Một thanh niên học hành xuất sắc nộp đơn vào chức v?quản tr?viên của một công ty lớn. Anh ta vừa xong đợt phỏng vấn đầu tiên, ông giám đốc công ty muốn gặp trực tiếp đ?có quyết định nhận hay không nhận anh ta. Và ông thấy t?học b?của chàng thanh niên, tất c?đều tốt và năm nào, t?bậc trung học đến các chương trình nghiên cứu sau đại học cũng đều xuất sắc, không năm nào mà anh chàng thanh niên này không hoàn thành vượt bậc.

Viên giám đốc hỏi:
– Anh đã được học bổng của những trường nào?
– Thưa không
– Th?cha anh tr?học phí cho anh đi học sao?
– Cha tôi mất khi tôi vừa mới một tuổi đầu. M?tôi mới là người lo tr?học phí.
– M?của anh làm việc ?đâu?
– M?tôi làm công việc giặt áo quần.
Viên giám đốc bảo chàng thanh niên đưa đôi bàn tay của anh cho ông ta xem. Chàng thanh niên có hai bàn tay mịn màng và hoàn hảo.
– Vậy trước nay anh có bao gi?giúp m?giặt giũ áo quần không?
– Chưa bao gi? M?luôn bảo tôi lo học và đọc thêm nhiều sách. Hơn nữa, m?tôi giặt áo quần nhanh hơn tôi ?Chàng thanh niên đáp.
– Tôi yêu cầu anh một việc. Hôm nay khi tr?lại nhà, lau sạch đôi bàn tay của m?anh, và rồi ngày mai đến gặp tôi.
Ðến lúc ấy thì chàng thanh niên có cảm tưởng là công việc tốt này đang sẵn sàng là của mình. V?đến nhà, chàng ta sung sướng khoe với me, và ch?xin được cầm lấy đôi bàn tay của bà. M?chàng trai cảm thấy có điều gì đó khác l? Với một cảm giác vừa vui mà cũng vừa buồn, bà đưa đôi bàn tay cho con trai xem.
Chàng thanh niên t?t?lau sạch đôi bàn tay của m? Vừa lau, nước mắt chàng tuôn tràn. Ðây là lần đầu tiên chàng thanh niên mới có dịp khám phá đôi tay m?mình: đôi bàn tay nhăn nheo và đầy những vết bầm đen. Những vết bầm làm đau nhức đến nỗi bà đã rùng mình khi được lau bằng nước. Lần đầu tiên trong đời, chàng thanh niên nhận thức ra rằng, chính t?đôi bàn tay giặt quần áo mỗi ngày này đã giúp tr?học phí cho chàng t?bao nhiêu lâu nay.
Những vết bầm trong đôi tay của m?là giá m?chàng phải tr?dài đăng đẳng cho đến ngày chàng tốt nghiệp, cho những xuất sắc trong học vấn và cho tương lai s?tới của chàng.
Sau khi lau sạch đôi tay của m?chàng thanh niên lặng l?giặt hết phần áo quần còn lại cho m?
Tối đó, hai m?con tâm s?với nhau thật là lâu.
Sáng hôm sau, chàng thanh niên tới tr?s?công ty. Viên giám đốc còn thấy những giọt nước mắt chưa ráo hết trong đôi mắt của chàng thanh niên, ông hỏi: ?em>Anh có th?cho tôi biết những gì anh đã làm và đã học được hôm qua ?nhà không?”?/em>
 
Chàng thanh niên đáp: ?em>Tôi lau sạch đôi tay của m? và cũng giặt hết phần áo quần còn lại.”?/em>
Viên giám đốc: ?em>Cảm tưởng của anh ra sao??/div>
Chàng thanh niên nói: ?em>Th?nhất, bây gi?tôi mới thấu hiểu th?nào là ý nghĩa của lòng biết ơn: Không có m? tôi không th?thành tựu được như hôm nay. Th?hai, qua việc hợp tác với nhau, và qua việc giúp m?giặt quần áo, gi?tôi mới ý thức được rằng thật khó khăn và gian kh?đ?hoàn tất công việc. Th?ba, tôi hiểu sâu xa được tầm mức quan trọng và giá tr?của liên hệ?a href="//quatructuyen.com/tag/gia-dinh" style="color: rgb(21, 21, 21); text-decoration: initial;" target="_blank" title="gia đình" rel="noopener">gia đình.”?/em>
Viên giám đốc nói: ?em>Ðây là những gì tôi cần tìm thấy ?nơi con người s?là quản tr?viên trong công ty chúng tôi. Tôi muốn tuyển dụng một người biết ơn s?giúp đ?của những người khác, một người cảm thông s?chịu đựng của những người khác đ?hoàn thành nhiệm v? và một người không ch?nghĩ đến tiền bạc là mục đích duy nhất của cuộc đời. Em được nhận.”?/em>
Sau đó, chàng thanh niên làm việc hăng say, và nhận được s?kính trọng của các nhân viên dưới quyền. Tất c?nhân viên làm việc kiên trì và hợp tác như một đội. Thành tựu của công ty mỗi ngày mỗi được cải thiện.
Câu chuyện nói v?s?hi sinh của người m? Nhưng mình t?hỏi, điều gì s?xảy ra nếu không có người Giám đốc n? chắc hẳn người m?vẫn phải hi sinh thầm lặng mà người con không hay biết. Em mong rằng mỗi người m?trên th?gian này ngoài sự?a href="//quatructuyen.com/tag/yeu-thuong" style="color: rgb(21, 21, 21); text-decoration: initial;" target="_blank" title="yêu thương" rel="noopener">yêu thương không giới hạn, bàn tay làm việc không mệt mỏi thì hãy sớm đ?cho đứa con sớm nhìn ra bàn tay đó, đ?h?biết đươc giá tr?từng giây phút hạnh phúc.
 
(Sưu tầm t?internet)
 
]]> Sống t?t?– sống đẹp – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/toi-so-nhat-la-su-tho-o/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/toi-so-nhat-la-su-tho-o/

Đó là khẳng định của bà Tôn N?Th?Ninh, Phó ch?tịch Ủy ban Hòa bình VN, nguyên đại s?đặc mệnh toàn quyền VN tại EU và B? nguyên Phó ch?nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, tại buổi tọa đàm “Vai trò của người tr?trong công cuộc phòng chống tham nhũng ?nước ta? diễn ra tại Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM ngày 26.12.

Bà Tôn N?Th?Ninh (trái) phát biểu trong buổi tọa đàm – Ảnh: Như Lịch

Làm gì khi chứng kiến s?gian lận?

Trước nhiều sinh viên d?tọa đàm đến t?nhiều trường ĐH, bà Tôn N?Th?Ninh đặt vấn đ? “Gi?định các bạn chứng kiến s?gian lận trong nhà trường, như thấy bạn bè quay cóp hoặc đi quà cáp, phong bì cho thầy cô thì s?phải làm gì? T?cáo ư? Hay la nó? Hay làm ngơ??

Rồi bà t?tr?lời: “Bài toán đặt ra ?đây là bản lĩnh và s?chín chắn của mỗi người. Tôi nghĩ chí ít cũng lên tiếng ?mức đ?nào đó, đ?giúp bạn mình đang b?vấp ngã?

Bà tiếp tục hỏi: “Ai thấy chuyện quay cóp là bình thường?? Một s?cánh tay đưa lên. Bà hỏi một n?sinh viên: “Em có quay cóp không?? “D?có!? cô gái đáp. Bà Ninh: “Vì sao em quay cóp?? N?sinh viên: “Vì em thấy không tôn trọng môn học của mình?

Tuy nhiên, bà Ninh phân tích: “Không phải! Đó là em không tôn trọng bản thân mình và không tôn trọng bạn bè. Hành vi quay cóp là tước lấy quyền được đối x?công bằng của những người không quay cóp?

Bà Tôn N?Th?Ninh nhấn mạnh: “Chúng ta đang bình thường hóa tiêu cực, thấy quay cóp là bình thường thì điều đó là đáng lo nhất?

Một n?sinh viên tâm tư: “Chúng em không muốn th?ơ nhưng cũng có những chuyện đành phải th?ơ. Bởi vì, bản thân em từng t?cáo gian lận nên b?trù dập, b?tr?giá mất một học kỳ?

Bà Ninh chia s? “Một học k?trong đời người cũng không là nhiều, nhưng đổi lại đó là một chiến tích xứng đáng. Quan điểm của tôi, tôi s?nhất là s?th?ơ! Thà mình làm vụng v? hoặc chấp nhận b?trù dập còn hơn là s?th?ơ?

Theo bà Ninh, bốn năm ?giảng đường, sinh viên có th?phàn nàn v?chương trình, môn học này n?còn nặng n? nhưng dứt khoát phải biết đứng trên đôi chân của mình và làm ch?bản thân mình.

….

Xin xem toàn b?bài viết tại đây.

Theo Như Lịch
(Nguồn: Thanh Niên, ngày 26/12/2014)

]]>
Sống t?t?– sống đẹp – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/hut-hang-trong-van-hoa-chao/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/hut-hang-trong-van-hoa-chao/

Mới đây, một cô gái đã l?miệng “vơ đũa c?nắm?với những người có sinh quán ?một tỉnh, phải “chào?diễn đàn đ?xin lỗi, nhưng t?xưng mình là “cháu? Có một cách nào cất lời chào trước, như lời t?giới thiệu: vừa đ?thân mật đ?tranh th? mà vẫn gi?được khoảng cách, vẫn đầy t?trọng?

Văn hóa chào hỏi

 

Gần cuối đời nhìn lại, U60 tôi thấy mỗi năm qua đi như một cú lướt qua mình trên cầu thang khu tập th?của một v?hàng xóm hoặc “sành điệu?mà xưng xỉa trong mùi thơm của nước hoa ngoại, hoặc s?gườm gườm của một đầu gấu nửa chí phèo. H?hầu như chẳng “thèm?chào hỏi gì bạn. 
 
Một đặc tính của thời buổi @ là khan hiếm tiếng chào. Tuy nhiên điều này đã có những căn nguyên thâm căn c?đ? dẫn tới một nguyện vọng tột bậc hôm nay là phải cách mạng hóa văn hóa chào hỏi?
 
Xem tiếp tại đây
Theo Lê Thành
(Nguồn: Vietnamnet.vn, 19/1/2013)
]]>
Sống t?t?– sống đẹp – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/ca-chep-tiep-tuc-bao-ve-song-hong/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/ca-chep-tiep-tuc-bao-ve-song-hong/

Gió thổi rét căm căm trong tiết trời mù mịt, những con người tr?tuổi vẫn t?nguyện đứng như “trời trồng?trên cầu đ?bảo v?dòng sông Hồng. Không hô hào, h?ch?lặng l?hành động bằng “vũ khí?t?ch?là một khẩu hiệu đơn giản: “Th?cá đừng th?túi nilon!?

Các nhóm sinh viên chia nhau đứng suốt dọc cầu Long Biên cầm khẩu hiệu, nhóm khác lại ch?đợi người dân đi th?cá qua đ?giúp th?h?và gi?lại túi, đ?vào đúng nơi quy định.

Việc làm thiết thực này do nhóm “Cá Chép?sáng kiến, được phát động t?năm ngoái và nhận được s?ủng h?rất tốt của dư luận. Năm nay h?tiếp tục triển khai, quyết tâm làm lâu dài đ?c?gắng thay đổi một thói quen có hại cho môi trường của người dân.

7 gi?sáng, nhóm “Cá Chép” đã bắt đầu triển khai công việc trên cầu Long Biên trong thời tiết giá lạnh.

Sinh viên Vũ Nguyễn Phương Hằng – học năm cuối tại ĐH Luật Hà Nội – đứng lặng l?trên cầu Long Biên với trên tay là thông điệp: Th?cá đừng th?túi nilon.

Nhóm “Cá Chép” do sinh viên Lại Mạnh Cường sáng lập t?dịp l?ông Công ông Táo vào năm trước. Nămnay h?vẫn quyết tâm với công việc này và đã bắt đầu triển khai t?7/2 bằng việc đạp xe hô khẩu hiệu: “ông Táo quét túi nilon”.

Hôm nay 10/2 (tức 22 tháng Chạp) h?chính thức “chốt” tại cầu Long Biên đ?bảo v?sông Hồng khi người dân bắt đầu đi th?các loại đ?cúng l?xuống sông. Trong ảnh là sinh viên Đào Th?Mai học khoa Môi trường ĐH Khoa học T?nhiên Hà Nội.

Mỗi người một v?trí, không ồn ào nhưng rất thu hút.

Nhóm “Cá Chép” đã t?tìm các nhà tài tr?đ?trang trải kinh phí in ấn khẩu hiệu và quần áo đồng phục thu hút người dân.

 

……….

>> Xem thêm chi tiết bài viết

 

Theo Hữu Ngh?br />(Nguồn: Dân Trí, ngày 10/02/2015)

 

 

]]>
Sống t?t?– sống đẹp – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/cau-chuyen-hai-bat-my-va-long-tu-trong/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/cau-chuyen-hai-bat-my-va-long-tu-trong/

Bạn có biết vì sao bạn tức giận khi b?xúc phạm? Bạn có biết vì sao bạn đánh người khác khi người thân, bạn bè của bạn b?người khác lôi kéo, d?d?vào những cuộc chơi tàn phá nhân phẩm và con người?

 Đó không đơn thuần ch?là cảm xúc nhất thời mà đó là lòng t?trọng cá nhân của chính bạn! Nó đang lên tiếng đ?bạn bảo v?chính mình và người thân không b?các th?lực xấu tấn công và làm hại! 

long tu trong 

Câu chuyện hai bát m?và lòng t?trọng 
 

Nhiều người trong cuộc sống chấp nhận làm những điều xấu xa, ích k?h?đ?cho bản thân mình b?vấy bẩn vì tiền tài danh vọng! bạn có biết vì sao người ta thường so sánh lòng t?trọng và cái phong bì không? Bởi vì ngày nay có quá nhiều người đánh mất lòng t?trọng của bản thân vì miếng cơm, manh áo! Những người giơ tay lấy tiền của những người đi xin việc là những người thiếu t?trọng nhất trên đời! H?không biết sinh viên mất bốn năm dùi mài trên giảng đường đại học, tiêu tốn không biết bao nhiêu tiền bạc mà đến khi ra trường vẫn phải chạy vạy lo lót đ?có được ch?làm! Khoản n?50-70 triệu cho ch?làm của h?bao gi?mới tr?xong? Vì sao lại có những người thiếu t?trọng đến như vậy! Vì cơm áo ư? H?đâu có thiếu, cái thiếu đó chính là nhân phẩm con người! 

T?trọng là gì: đó là không bao gi?đ?nhân phẩm ta và người quanh ta b?h?thấp, vấy bẩn. Nhưng có quá nhiều người b?vấy bẩn bởi những vật chất! H?thấp lòng t?trọng đ?có cuộc sống xa hoa, phè phởn! H?có nghĩ đến những người nai lưng cung phụng tiền bạc cho h? Loại người đ?nhân phẩm b?vấy bẩn đó, lịch s?ghi lại không biết bao nhiêu mà xu? 

Th?nhưng cũng có những người trong cuộc sống bình thường cũng không giữu được chút t?trọng cho bản thân! Ch?vì ham muốn tầm thường mà đánh mất lòng t?trọng của mình, b?người khác s?v?và coi thường liệu h?có dám ngước mặt nhìn những người h?đã làm hại? Điều này còn tùy thuộc vào nhân phẩm và lương tri của h? Những k?không có lương tri thì cũng không có lòng t?trọng càng không bao gi?nói đến hai ch?nhân phẩm! 

Bởi vì h?đã đánh mất chúng trong cuộc đời của mình, vì tiền tài, địa v?và danh vọng! Có người vì lòng tham vì dục vọng thấp kém! Tựu chung lại đều là những người không còn được người khác tôn trọng vì h?đau tôn trọng chính mính! 

Câu chuyện v?hai bát m?và lòng t?trọng 

Vào một buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, trước cửa quán xuất hiện hai v?khách l? có th?đoán là một người cha và một người con. Người cha b?mù, người con trai đi bên cạnh ân cần dìu cha. Cậu con trai trạc mười tám, mười chín tuổi, quần áo đơn giản, l?rõ v?nghèo túng, nhưng t?cậu lại toát lên nét trầm tĩnh của người có học, dường như cậu vẫn đang là một học sinh. 

Cậu con trai tiến đến trước mặt tôi. Cậu nói to: “Cho hai bát mì bò!? Tôi đang định viết hoá đơn, thì cậu ta hướng v?phía tôi và xua xua tay. Tôi ngạc nhiên nhìn cậu ta, cậu ta nhoẻn miệng cười biết lỗi, rồi ch?tay vào bảng giá treo ?trên tường, phía sau lưng tôi, kh?bảo với tôi rằng ch?làm một bát mì cho thịt bò, bát kia ch?cần rắc chút hành là được. Lúc đầu, tôi hơi thắc mắc, nhưng sau đó chợt hiểu ra ngay. Hoá ra, cậu ta gọi to hai bát mì thịt bò như vậy là c?tình đ?cho người cha nghe thấy, tôi đoán cậu không đ?tiền, nhưng lại không muốn cho cha biết. Tôi cười thông cảm với cậu. 

Nhà bếp nhanh nhẹn bê lên ngay hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha, thương yêu chăm sóc: “Cha, có mì rồi, cha ăn đi thôi, cha cẩn thận kẻo nóng đấy ?? Rồi cậu ta t?bưng bát mì nước v?phía mình. Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại trong bát. Mãi lâu sau, ông mới gắp trúng một miếng thịt, vội vàng b?miếng thịt vào bát của người con. “Ăn đi con, con ăn nhiều thêm một chút, ăn no rồi học hành chăm ch? sắp thi tốt nghiệp rồi, nếu mà thi đ?đại học, sau này làm người có ích cho xã hội? Người cha nói với giọng hiền t? đôi mắt tuy m?đục vô hồn, nhưng trên khuôn mặt sạm nắng, nhăn nheo lại sáng lên n?cười ấm áp và mãn nguyện. Điều khiến cho tôi ngạc nhiên là người con trai không h?cản tr?việc cha gắp thịt cho mình, anh điềm nhiên nhận miếng thịt, rồi anh lặng l?gắp miếng thịt đó tr?v?bát mì của cha. 

C?lặp đi lặp lại như vậy, dường như thịt trong bát của người cha c?gắp lại đầy, gắp mãi không hết. “Cái quán này thật t?t?quá, một bát mì mà biết bao nhiêu là thịt? Ông lão cảm động nói. Đứng bên cạnh h? tôi chợt thấy tim mình thắt lại, trong bát ch?có vài mẩu thịt tội nghiệp, quắt queo bằng móng tay, lại mỏng chẳng khác gì xác ve. Người con trai nghe vậy vội vàng tiếp lời cha: “Cha à, cha ăn mau ăn đi, bát của con đầy ắp không biết đ?vào đâu rồi đây này? “Ừ, ? con ăn nhanh lên, ăn mì bò là b?dưỡng lắm đấy con ạ? 

Hành động và lời nói của hai cha con đã làm chúng tôi rất xúc động. Chẳng biết t?khi nào, bà ch?cũng đã ra đứng cạnh tôi, lặng l?nhìn hai thực khách đặc biệt. Vừa lúc đó, cậu Trương đầu bếp bê lên một đĩa thịt bò thơm phức, bà ch?đưa mắt ra hiệu bảo cậu đặt lên bàn của hai cha con n? Cậu con trai ngẩng đầu tròn mắt nhìn một lúc, bàn này ch?có mỗi hai cha con cậu ngồi, cậu ta vội vàng hỏi lại: “Anh đ?nhầm bàn rồi thì phải?, chúng tôi không gọi thêm thịt bò.?Bà ch?dịu dàng bước lại ch?h? “Không nhầm đâu, hôm nay chúng tôi k?niệm ngày m?quán, đĩa thịt này là quà biếu khách hàng? Cậu con trai mỉm cười, không hỏi gì thêm. Cậu lại gắp thêm vài miếng thịt vào bát người cha, sau đó, b?phần còn thừa vào trong một cái túi nhựa. 

Chúng tôi âm thầm quan sát hai cha con ăn xong, tính tiền, rồi dõi mắt tiễn h?ra khỏi quán. Mãi khi cậu Trương đi thu dọn bát đĩa, chúng tôi bỗng nghe cậu kêu lên khe kh? Hoá ra, bát của cậu con trai đè lên mấy t?tiền giấy xếp gọn, vừa đúng giá tiền của một đĩa thịt bò được viết trên bảng giá của cửa hàng. 

Có th?hiểu lòng t?trọng là những quan điểm, suy nghĩ của bạn v?chính bản thân mình dựa trên thái đ?của bạn đối với: 

– Giá tr?bản thân. 
– Công việc bạn đang làm. 
– Những thành tựu bạn đạt được. 
– Suy nghĩ của bạn v?người khác. 
– Lý tưởng sống. 
– V?trí của bạn. 
– Những điều bạn có th?đạt được trong tương lai. 
– Điểm mạnh và điểm yếu của bạn. 
– Địa v?xã hội và mối quan h?của bạn với mọi người. 
– S?t?lập hay kh?năng đứng vững trên đôi chân của mình. 

Th?nào là lòng t?trọng thấp? 

Lòng t?trọng thấp xuất phát t?việc bạn thiếu thái đ?tích cực v?một trong những điều trên đối với chính mình. Chẳng hạn: bạn không đánh giá cao công việc mà bạn đang làm hay bạn cảm thấy sống không có mục đích và lí tưởng. 

Th?nào là lòng t?trọng cao? 

T?trọng cao thì ngược lại, Đó là một nhân t?tất yếu trong cuộc sống của bạn. Một khi biết tôn trọng bản thân, bạn s?cảm thấy t?tin, hạnh phúc và vững tin vào chính mình. Không những th? đó còn là động lực mạnh m?cho bạn tiến bước và gặt hái thành công. Chính vì th?lòng t?trọng là một nhân t?quan trọng và là nền tảng định hình thái đ?lạc quan của bạn v?cuộc sống. 

Người thiếu lòng t?trọng luôn dựa vào những điều h?đang làm trong hiện tại đ?nhìn nhận, đánh giá mình. H?luôn cần những kinh nghiệm từng trải đ?dung hòa những cảm giác và suy nghĩ tiêu cực, những điều luôn ám ảnh h? Và thậm chí, cảm xúc vui v?thì cũng ch?là nhất thời. 

Người biết tôn trọng bản thân luôn có kh?năng nhận xét, đánh giá mình một cách chính xác trong bất c?trường hợp nào. Điều này có nghĩa h?luôn biết rõ đâu là điểm mạnh, điểm yếu của mình, đồng thời thừa nhận giá tr?bản thân mà không cần điều kiện. 

Lòng t?trọng có t?đâu? 

Lòng t?trọng hình thành và phát triển trong suốt cuộc sống khi chúng ta hình thành trong đầu hình tượng v?chính mình bằng những trải nghiệm với mọi người và hoạt động xung quanh chúng ta. Những trải nghiệm trong thời thơ ấu đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên lòng t?trọng. Khi lớn lên, thành công hay thất bại, ngay c?cách đối x?của gia đình, bạn bè, thầy cô đối với bạn?đều tác động trực tiếp và góp phần hình thành nên lòng t?trọng của mỗi người. 

Lòng t?trọng ch?yếu được phát triển trong thời thơ ấu 

Các yếu t?ảnh hưởng đến s?hình thành lòng t?trọng của tr? tr?được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; s?quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi th?thao. Một yếu t?không th?thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy. 

S?thiếu lòng t?trọng 

Những trải nghiệm trong thời thơ ấu có th?dẫn đến s?thiếu lòng t?trọng của tr? bao gồm: b?ch?trích gay gắt, thậm t? b?la mắng đánh đập hoặc không được quan tâm chăm sóc; b?người khác nhạo báng, ch?giễu, đùa cợt? gia đình đòi hỏi tr?phải luôn tốt v?mọi mặt. Đồng thời s?thất bại trong học tập, th?thao cũng là yếu t?dẫn đến thái đ?tiêu cực của tr?đối với bản thân. 

Mọi người cho rằng, những người thiếu t?trọng, một khi đã thất bại trong lĩnh vực học tập, vui chơi?cũng có nghĩa là hoàn toàn thất bại v?tất c? 

Nội tâm của bạn nói lên điều gì? (tiếng lòng) 

1. Những kinh nghiệm, điều từng trải của bạn mặc dù ít khi được nghĩ đến nhưng vẫn tồn tại và dần tr?thành lời nói nội tâm của bạn. 

2. Mỗi người có “cách lắng nghe?tiếng lòng mình khác nhau nhưng nó diễn t?cùng một nội dung, lặp lại những thông điệp ban đầu.. 

Đối với người có lòng t?cao, lời nói của h?luôn khách quan và làm yên lòng người khác. Nhưng người thiếu t?trọng thì ngược lại, lời nói nội tâm của h?s?tr?thành những lời ch?trích cay độc đoán, lời phê bình hay thậm chí làm giảm uy tín, giá tr?của những điều h?đạt được. 

Ba kiểu người thiếu lòng t?trọng : Hầu hết chúng ta đều có ý niệm v?s?thiếu lòng t?trọng, nhưng đ?nhận ra nó thì không d?tý nào. Thông thường, người thiếu t?trọng thuộc 3 loại người sau đây: 

1. K?lừa đảo: B?ngoài h?t?v?hạnh phúc, thành công nhưng bên trong h?luôn s?hãi vì những thất bại của mình. H?cần s?thành đạt đ?che dấu s?t?cao gi?tạo và điều này biến h?thành k?luôn cầu toàn, do d?và thích ganh đua. 

2. K?nổi loạn: C?gắng chứng minh mình có quan điểm, thiện chí như bao người khác, đặc biệt là những người có vai v? quyền lực; cuộc sống đầy những bực bội vì cảm giác “chưa đ?#8221;. Đối với h? những lời phán xét hay ch?trích của người khác không làm tổn thương h? do đó h?tr?thành k?ch?trích người khác quá đáng, vi phạm luật thậm chí muốn chống đối kịch liệt. 

3. K?bại trận: Hành động một cách ng?ngẩn, vô ích đ?chống lại mọi th?rồi ch?người khác đến giải cứu; t?v?đáng thương hại hay v?th?ơ nhằm trốn tránh trách nhiệm thay đổi cuộc sống chính mình; luôn luôn trông ch?vào s?hướng dẫn của người khác do đó tr?thành người thiếu quyết đoán, khó thành đạt và hay ?lại. 

Hậu qu?của việc thiếu lòng t?trọng 

Thiếu lòng t?trọng có th?gây ra những hậu qu?nghiêm trọng sau : 

1. Luôn cảm thấy c?đơn, lo lắng, căng thẳng và nguy cơ mắc chứng trầm cảm cao. 

2. Gặp rắc rối với bạn bè cũng như trong các quan h?khác. 

3. Giảm sức học và hiệu qu?làm việc. 

4. D?thất bại và d?b?t?thương do nghiện rượu và thuốc lá. 

5. T?nhất là, những hậu qu?này khiến h?tr?nên mặc cảm với bản thân, tinh thần ngày càng sa sút, thậm chí có hành vi gây hại đến c?bản thân mình. 

Với chúng ta dù là ai hãy sống và giữu lại chút t?trọng cho chính mình đ?còn được người khác tôn trọng! Nếu sống trong cảnh giàu sang nhung gấm nhưng bên cạnh không có ai thực s?tôn trọng và yêu thương mà ch?có những k?xun xoe nịnh hót, lợi dụng thì cuộc đời đó chẳng có chút ý nghĩa nào c? Th?nên đừng bao gi?đánh mất lòng t?trọng của bản thân! Có nó bạn s?không bao gi?đ?bản thân và những người bạn yêu thương b?xúc phạm và vấy bẩn nhân cách!

Sưu tầm t? //doanhnhan.vnweblogs.com

]]>
Sống t?t?– sống đẹp – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/nghen-ngao-khi-doc-la-thu-neu-con-thay-me-ngay-mot-gia-di/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/nghen-ngao-khi-doc-la-thu-neu-con-thay-me-ngay-mot-gia-di/

Một bức thư của người m?viết gửi cho con được chia s?trên mạng xã hội khiến nhiều bạn tr?không kìm được xúc động khi nghĩ đến cha m?của mình.

Bức thư có tiêu đ?“Nếu con thấy m?ngày một già đi?được đăng tải trên Facebook thực s?chạm đến trái tim của những người làm con với những lời nhắn nh?hết sức nh?nhàng nhưng nhói lòng cho những ai trót một lần “chê cha mẹ?
 
?các diễn đàn, bức thư được dẫn bằng câu nói “Khi bạn chê bai cha m?của bạn, xin hãy đọc những dòng ch?này”: “Một ngày nào đó, nếu con thấy m?ngày một già đi, phản ứng càng lúc càng chậm chạp, cơ th?dần dần yếu đi, xin hãy kiên nhẫn và c?gắng đ?hiểu m?thêm một chút nữa nhé…?
 
Nguyên văn bức thư “Nếu con thấy m?ngày một già đi”
 
Con của m?/em>
 
Một ngày nào đó, nếu con thấy m?ngày một già đi, phản ứng càng lúc càng chậm chạp, cơ th?dần dần yếu đi, xin hãy kiên nhẫn và c?gắng đ?hiểu m?thêm một chút nữa nhé…
 
Khi m?ăn phải thức ăn dơ, thậm chí không còn kh?năng mặc quần áo nữa, đừng cười m? hãy kiên nhẫn một tí. Con còn nh?m?đã b?bao nhiêu thời gian dạy con v?vấn đ?này hay không h? Làm th?nào đ?ăn mặc đúng cách, làm th?nào đ?đối mặt với cuộc sống của con cho lần đầu tiên.
 
Khi m?luôn phải lập lại nói cùng lúc một đ?tài, xin con đừng ngắt quãng m? Ngày xưa, m?k?chuyện c?tích, m?luôn đọc đi đọc lại cùng một câu chuyện, đến khi con t?t?chìm vào giấc ng?
 
Khi cùng m?nói chuyện, đột nhiên không biết nên nói điều gì, hãy cho m?một chút ít thời gian đ?suy nghĩ. Nếu như m?vẫn không nói được chuyện gì, đừng nên vội vã. Đối với m? điều quan trọng không phải là nói, mà là được ?cạnh bên con.
 
Khi m?không muốn tắm rửa, đừng làm nhục m?và cũng đừng trách mắng m? Con còn nh?lúc nh? m?đã từng biện bao nhiêu lý do ch?đ?d?con tắm hay không h?
 
Khi m?ra đường, quên mất đường v?nhà, xin con đừng nổi giận, và cũng đừng b?m?một mình vất vưỡng ngoài đường, hãy t?t?dắt m?v?nhà. Còn nh?khi nh? m?đã từng biết bao lần vì con quên đường mà lo lắng đi kiếm con hay không?
 
Khi tâm trí m?không được tỉnh táo, sơ ý làm b?cái chén, xin đừng mắng m? Còn nh?lúc nh?con đã từng nhiều lần vứt thức ăn xuống đất hay không?
 
Khi đôi chân của m?mất tầm kiểm soát, hãy nâng đ?m? giống như lúc trước m?dìu dắt con bước đầu tiên vào đời .
 
Khi một ngày nào đó, m?nói với con không còn muốn sống nữa, đừng giận m? S?có một ngày con hiểu ra, hiểu m?như một ngọn nến tàn không còn sống được bao lâu nữa đâu. Có một ngày con s?phát hiện ra, dù cho m?có bao nhiêu cái sai, m?vẫn luôn dành những điều tốt đẹp nhất trong kh?năng của m?
 
Khi m?đến gần con, đừng t?v?tội nghiệp, nổi giận hay oán hận, con phải ?bên cạnh m? giống như khi xưa m?đã giúp con m?cánh cửa cuộc đời vậy.
 
Hiểu m? giúp m? dìu m? dùng tình thương và s?kiên nhẫn giúp m?đi hết quãng đời này. M?s?dùng n?cười và tình yêu không bao gi?thay đổi đ?đền đáp con.
 
M?yêu con, con của m?
 
 
Xem tiếp tại đây
(Nguồn: Thanh Niên Online, 3/3/2013)
]]>