Montessori – Đại học Hoa Sen //ntc33.net Thu, 05 Oct 2023 01:13:14 +0000 vi hourly 1 Montessori – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/happy-142th-birthday-maria-montessori/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/happy-142th-birthday-maria-montessori/

If Maria Montessori were alive today, she’d turn 142 years old.

Her passion for humanity and her innovative approach to education left an indelible mark on the way in which we view child development. She has truly impacted the whole world. 

“We cannot know the consequences of suppressing a child’s spontaneity when he is just beginning to be active. We may even suffocate life itself. That humanity which is revealed in all its intellectual splendor during the sweet and tender age of childhood should be respected with a kind of religious veneration. It is like the sun which appears at dawn or a flower just beginning to bloom. Education cannot be effective unless it helps a child to open up himself to life.? Maria Montessori

It is known that Google’s co-founders, Sergey Brin and Larry Page, both went through the Montessori education system. Today on Google the doodle is in honor of Maria Montessori’s birthday.”

(Extract from MPS  today)

31/08/2012

]]>
Montessori – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/renilde-montessori-youngest-granddaughter-of-dr-maria-montessori-passed-away/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/renilde-montessori-youngest-granddaughter-of-dr-maria-montessori-passed-away/

To the Montessori Community,

It is with sad hearts that we announce that Renilde Montessori passed away Friday, September 14, 2012 at her home in Spain.

Renilde Montessori, youngest granddaughter of Dr. Maria Montessori was the soul and centre of the Montessori community in Toronto. The Foundation for Montessori Education was, is and will continue to be Mrs. Montessori’s centre.  Her vision, legacy, beauty, great mind and gentle spirit live on in our continued work on behalf of the child.

As we prepare to host tributes and celebrations of her life and work, the Foundation will be honoured to receive any messages and donations from the community. As she touched so many, all are welcome to contribute. In due time, we will announce the special events to celebrate Mrs. Montessori’s life.

We remember Mrs. Montessori with great respect and affection,

Sandra Girlato, Lynn Woodward and the Board of Directors
The Foundation for Montessori Education

Teresa Dorgan
Office Manager
Montessori Society of Canada
]]>
Montessori – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/renilde-montessori-chau-noi-nho-nhat-cua-gs-maria-montessori-vua-qua-doi/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/renilde-montessori-chau-noi-nho-nhat-cua-gs-maria-montessori-vua-qua-doi/

Kính gửi cộng đồng trường học Motessori,

Chúng tôi vô cùng đau buồn thông báo bà Renilde Montessori đã qua đời vào hôm Th?Sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2012 tại nhà riêng ?Tây Ban Nha.

Renilde Montessori, người cháu gái nh?nhất của GS Maria Montessori là linh hồn và trung tâm của cộng đồng trường Montessori ?Toronto (Cannada). Qũy giáo dục Montessori đã, đang và s?tiếp tục s?quan tâm của bà Montessori. Tầm nhìn, tài sản, v?đẹp, trí tu?tuyệt vời và tấm lòng nhân hậu của bà  vẫn sống mãi trong s?nghiệp tiếp nối vì quyền lợi của tr?em.

Vì chúng ta chuẩn b?t?chức tưởng niệm và bày t?lòng kính trọng cuộc đời và s?nghiệp của bà, nên Qũy giáo dục Montessori s?lấy làm vinh d?khi nhận được bất k?phúng điếu và lời chia buồn t?cộng đồng trường Montessori. Vì bà đã làm xúc động quá nhiều người nên mọi người c?t?nhiên đóng góp.

Trong thời gian sớm nhất có th? chúng tôi s?thông báo s?kiện đặc biệt tưởng niệm cuộc đời bà Montessori.

Chúng ta tưởng nh?bà với tất c?s?tôn kính và tin yêu.

Sandra Girlato, Lynn Woodward và Hội đồng quản tr?Qu?Giáo dục Montessori
Teresa Dorgan Giám đốc văn phòng
Hội Montessori Canada

 

Đôi nét v?cuộc đời và s?nghiệp giáo dục của bà Renilde Montessori

Renilde Montessori (1929-2012), là cháu nội nh?nhất của GS Maria Montessori. Thời thơ ấu, bà đã từng sống và đi đây đó với GS Maria Montessori. Bà từng học tại Trường Montessori ?Barcelona của Tây Ban Nha; thành ph?Laren của Hà Lan và tốt nghiệp trung học tại Trường Montessori Lyceum, thành ph?Amsterdam. Hơn 10 tuổi, bà đã theo học một khóa học của GS Maria Montessori ?Adyar, Ấn Đ? Bà Renilde Montessori đã từng th?sức ?các lĩnh vực khác nhau trước khi tham gia với vai trò là tr?lý riêng của phong trào Montessori cho cha của bà, ông Mario Monterssori vào năm 1968. Năm 1971, bà đã tốt nghiệp Viện Montessori Washington. T?đó tr?đi, bà đã tham gia tích cực  Hiệp hội Montessoi Quốc t?(AMI) với vai trò là giảng viên, chuyên gia đào tạo, chuyên gia sát hạch.

Năm 1989, bà đã thành lập Qũy giáo dục Montessori ?Toronto, Canada và gi?chức v?Giám đốc đào tạo cho Qũy. Đến năm 1995,  bà chuyển sang vai trò Tổng thư ký của AMI. Năm 2000 bà thôi gi?chức v?này và đóng vai trò như Ch?tịch AMI cho đến ngày 31 tháng 8 năm 2004.

(Nguồn: //www.montessori-ami.org/congress/2005sydney/speakersrm.htm)

 

 Uyên Minh (lược dịch)

]]>
Montessori – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/lop-hoc-montessori-chu-ky-3-nam/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/lop-hoc-montessori-chu-ky-3-nam/

Đây là một đoạn video ngắn d?thương (5 phút) có th?giúp bạn biết rõ hơn v?các tài liệu học tập và môi trường làm việc của lớp học Montessori.

Theo MPS

]]>
Montessori – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/1913-rome-lectures-published-for-first-time/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/1913-rome-lectures-published-for-first-time/

Maria Montessori’s First International Training Course

Maria Montessori organized the 1913 training course in Rome in response to many requests, from all over the world, but particularly the United States. It is the first course specifically for international students to benefit from a bilingual curriculum. Whilst Montessori obviously delivered her lectures in Italian, simultaneous English translation was offered by two students: Zoe Bateman, who went on to become secretary of the Montessori Educational Association (USA), and Emily Greenman, who was one of the first to express interest in taking an English language course with Dr Montessori.

The lectures on this 1913 course chart Maria Montessori’s development as a thinker on human development. They show the depth of her background as a doctor of medicine, anthropologist, philosopher and pedagogue—giving an enthralling insight into how she was influenced by her time, where she adopted new and traditional ideas as an inspiration and where she went “against the grain?#8230;

Continue reading

 

(//montessoricongress.org)

 

]]>
Montessori – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/montessoris-1913-diary-to-be-published/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/montessoris-1913-diary-to-be-published/

Maria Montessori Sails to America?913 Private Diary

In 1913 Maria Montessori sailed from Naples, Italy to New York, United States to promote her new and unique discoveries in education. During that oceanic voyage, Dr. Montessori maintained a personal diary to catalogue her thoughts and adventures.

In it she described 12 days at sea on the luxurious ocean liner, Cincinnati, detailing the interesting people and stormy weather she encountered. Of special interest is Dr. Montessori’s thoughts on leaving her son and father for the unknown adventure awaiting her in America.

We are delighted to announce that this Diary has been translated in English and will be printed and bound in an attractive hard cover booklet to be sold for the first time at the 2013 International Montessori Congress!

Continue reading

(//montessoricongress.org)

 

 

 

]]>
Montessori – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/land-based-learning-in-costa-rica/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/land-based-learning-in-costa-rica/

We encourage you to watch this relevant movie regarding Montessori Adolescent land-based learning in Costa Rica sent in to us by David Kahn. We agree with his sentiment that “If this does not communicate the science of peace, nothing can.” You can hear more from Mr. Kahn at the Congress as he will be presenting during Breakout Session #3.

Costa Rica Movie

 

Watch the movie here

(//montessoricongress.org)

]]>
Montessori – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/12-dieu-ngac-nhien-ve-giao-duc-mam-non-nhat-ban/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/12-dieu-ngac-nhien-ve-giao-duc-mam-non-nhat-ban/
Một bà m?Trung Quốc sống ?Kyoto đã rất ngạc nhiên v?h?thống giáo dục mầm non cũng như thói quen của những đứa tr??Nhật Bản. Cô chia s?những điều mình quan sát được.
 
Cô viết: “Trước khi tới Nhật, Tiantian (con gái cô) đã từng học ?một trường mẫu giáo của Bắc Kinh 1 năm. Vì vậy, các bạn có th?hiểu rằng, chúng tôi cũng không xa l?gì với môi trường này. Song, có những điều ?các trường mẫu giáo Nhật Bản đã khiến tôi phải ngạc nhiên”.
 
Description: Description: //images1.afamily.channelvn.net/Images/Uploaded/Share/2010/04/14/Japan1.jpg
 
1. Cần rất nhiều túi đ?tới trường
 
Vào một ngày, h?nói chúng tôi cần phải chuẩn b?một s?lượng túi nhất định với các kích c?khác nhau: Túi sách v? túi bao ngoài, túi dụng c?ăn uống, hộp dụng c?ăn uống, túi quần áo, túi đựng quần áo s?thay, túi đựng quần áo sau khi thay ra và túi giày. Sau đó thì túi A phải có chiều dài nhất định, túi B phải có chiều rộng nhất định, túi C phải đựng vừa trong túi D, túi E vừa trong túi F. Tôi đã không th?tin được điều đó.
Description: Description: //images1.afamily.channelvn.net/Images/Uploaded/Share/2010/04/14/Japan2.jpg
 
Thậm chí, một vài trường mẫu giáo còn yêu cầu các bà m?phải có những chiếc túi riêng của mình. Sau 2 năm, chúng tôi đã quen với điều đó và những đứa tr?tr?nên rất thành thục trong việc đặt đ?đạc vào đúng chiếc túi của nó. Và tôi cho rằng, lý do người Kyoto không ngại ngần khi phải phân loại rác thải là vì h?đã được dạy điều này t?khi còn ?trường mẫu giáo.
 
2. Bọn tr?xách túi mà không cần s?giúp đ?của b?m?/strong>
 
Description: Description: //images1.afamily.channelvn.net/Images/Uploaded/Share/2010/04/14/Japan3.jpg
 
Đó là điều thực s?làm tôi ngạc nhiên. Tôi nhận thấy những người lớn Nhật Bản, dù là b?m?hay ông bà bọn tr?đều không phải xách bất kì chiếc túi nào c? trong khi bọn tr?phải xách tất c?những chiếc túi đ?kích c?này (ít nhất là 2 đến 3 chiếc). Và đáng ngạc nhiên hơn nữa là bọn tr?còn có th?chạy rất nhanh! Còn với chúng tôi thì sao? Có th? đó không phải là thói quen của chúng tôi hoặc có l?nó là một yếu t?văn hóa, song tôi mang tất c?những chiếc túi, còn Tiantian thì không phải mang gì c?
 
Hai ngày sau, giáo viên của Tiantian tới và nói chuyện với tôi: “M?Tiantian à, con gái ch?có th?t?làm được mọi việc ?trường…? Người Nhật có thói quen là ch?nói nửa câu, sau đó đ?người nghe t?hiểu. Ngay lập tức, tôi nhận ra rằng, cô giáo đang nói v?chuyện gì. Song thấy tôi trầm ngâm nên cô ấy nói tiếp: ?#8230;việc xách những chiếc túi chẳng hạn…? Sau s?nhắc nh?t?nh?này, tôi đã đ?cho Tiantian xách tất c?những chiếc túi của cháu. Trong một cuộc họp ph?huynh, tôi đã nói với mọi người rằng thói quen của người Trung Quốc là b?m?nên xách mọi th?thay cho tr?con. Lúc đó, đến lượt các bà m?Nhật ngạc nhiên đến mức không nói được lời nào. Và sau đó h?hỏi: ‘Tại sao?’?/em>Tại sao ư? Có phải là vì người Trung Quốc chúng tôi yêu những đứa con của mình nhiều hơn không?
 
3. Thay quần áo liên tục
 
Trường mẫu giáo của Tiantian có một b?đồng phục riêng, khi tới trường, cháu phải cởi b?nó ra và thay một b?quần áo khác dành đ?vui chơi. Nó phải tháo giày và đi một đôi giày bale màu trắng. Khi tới sân tập th?dục, lại phải thay giày một lần nữa. Sau giấc ng?vào buổi chiều, bọn tr?lại phải thay quần áo. Thực s?là rất phiền phức.
Description: Description: //images1.afamily.channelvn.net/Images/Uploaded/Share/2010/04/14/Japan4.jpg
 
Khi ?lớp học Hoa Cúc, Tiantian thường b?chậm tr?trong việc thay quần áo. Tôi thì không th?làm việc này cho cháu được ngoài việc ph?giúp nó một tay. Song tôi nhanh chóng nhận ra rằng tất c?các bà m?Nhật đều đứng sang một bên và không giúp đ?bọn tr?chút nào hết. Tôi dần hiểu ra rằng, việc thay quần áo này đã dạy bọn tr?cách sống t?lập.
Thông qua những gì mà chúng phải làm ?trường như thay quần áo, loay hoay với những rắc rối hàng ngày hay treo những chiếc khăn tay, những đứa tr?Nhật đã bắt đầu học được thói quen gi?mọi th?ngăn nắp t?khi chúng mới ch?2, 3 tuổi.
 
4. Mặc quần soóc vào mùa đông
 
Description: Description: //images1.afamily.channelvn.net/Images/Uploaded/Share/2010/04/14/Japan5.jpg
 
“Tr?con Nhật luôn phải mặc quần soóc vào mùa đông. Lạnh không h?hấn gì với chúng. Ông bà của Tiantian ?Bắc Kinh đã rất lo lắng v?việc này và cho rằng, tôi phải nói chuyện với cô giáo v?vấn đ?này, bởi l? tr?con Trung Quốc không th?chịu được lạnh.
 
Chắc các bạn không th?tưởng tượng được khi Tiantian mới bắt đầu vào trường mẫu giáo, ngày nào, cháu cũng b?ốm. Nhưng khi tôi nói chuyện với các bà m?Nhật thì câu tr?lời của h?đã làm tôi kinh ngạc: “Tất nhiên rồi! Lý do chúng tôi đưa bọn tr?tới trường mầm non là đ?chúng ốm mà!”?/em>Nhìn những đứa tr?khỏe mạnh đang chạy nhảy, tôi nhận ra rằng chúng ta không nên quá nuông chiều con cái.
 
5. Chưa đầy 1 tuổi nhưng có th?thi đấu trong những hoạt động th?thao
 
Description: Description: //images1.afamily.channelvn.net/Images/Uploaded/Share/2010/04/14/Japan6.jpg
 
“Tất c?những lớp học ?trường mầm non Nhật Bản đều được đặt tên theo các loài hoa. Ban đầu, Tiantian ?lớp học Hoa Cúc, sau đó là Hoa Loa Kèn và bây gi?là một trong s?những ‘ch?cả?– lớp học Hoa Violet. Những đứa tr?chưa đầy 1 tuổi thì ?lớp học Hoa Đào.
 
Những ‘bông hoa đào?chưa đầy 1 tuổi này không ch?được đưa tới trường mầm non mà còn tham gia vào tất c?các hoạt động lớn như những buổi thi đấu th?thao hay những chương trình biểu diễn. Nhìn những đứa tr?vừa khóc vừa bò v?phía trước, tôi luôn cảm thấy rất thương chúng.
 
6. Những đội bóng đá n?/strong>
 
Description: Description: //images1.afamily.channelvn.net/Images/Uploaded/Share/2010/04/14/Japan7.jpg
 
“Khi bọn tr?học tới lớp mẫu giáo nh??trường mầm non, chúng bắt đầu với những bài học nhảy hàng tuần, giống như những bài tập th?dục th?chất ?nhà. Khi chúng học tới lớp lớn, s?có một trận đấu bóng đá. Khi mà bọn tr?không tập nhảy c?ngày nữa nghĩa là chúng đang luyện tập bóng đá. Chúng cũng chơi như những vận động viên thực th? thậm chí là còn thi đấu với các trường mầm non khác. Tiantian đã b?thâm tím đầy người khi chơi trò chơi này song bù lại con bé khỏe khoắn và dũng cảm hơn. Thực s?là khi chúng tôi mới tới Nhật Bản, sức khỏe của Tiantian thật là t? Bọn tr??Nhật thường bắt đầu chơi bóng t?khi mới 3, 4 tuổi. ?đ?tuổi ấy, chúng bé hơn bọn tr?Trung Quốc rất nhiều. Trong lớp của Tiantian, con bé lớn hơn hẳn những đứa tr?khác nhưng lại rất yếu.
 
Bọn tr?Nhật thì s?chạy quanh sân, còn Tiantian thì sao? Con bé s?b?cát nhét đầy giày và s?phải nhón chân đ?đi b? Một lần, bọn tr?có một chuyến tham quan buộc chúng phải trèo lên một ngọn núi. Và Tiantian đã phải đi xuống núi và có 2 đứa tr?Nhật khác nh?hơn đi cùng đ?dìu con bé. Con bé chưa từng leo b?lên một ngọn núi trong một tiếng đồng h? Bây gi?thì nó đã khá hơn. Năm ngoái, ?Shangrila, Tiantian đã đi b?trong vòng 4 tiếng mà không h?hấn gì.
 
7. H?thống giáo dục có tính hòa nhập
Description: Description: du hoc nhat ban
 
Khi còn ?Trung Quốc, tôi ch?nhìn thấy lớp mẫu giáo của Tiantian một vài lần. Mỗi lớp đều có một phòng học riêng, song ?Nhật Bản thì không phải vậy.
Trước 9h30 sáng và sau 3h30 chiều, c?trường đều chơi cùng nhau. Trong sân, những đứa tr?lớn cầm tay những đứa tr?nh? những đứa nh?đuổi theo những đứa lớn. Chúng chơi đùa rất vui v? như th?anh ch?em ruột. Ví d?như cách đây vài ngày, trong nhóm của Tiantian và một nhóm khác, sau khi biểu diễn tiết mục của chúng, bọn tr?đã nói những điều làm cho tất c?các bậc ph?huynh đều phải bật khóc:
 
“Nhóm của con hôm nay rất vui bởi vì những em lớp dưới đã biểu diễn rất tốt. Đây là nhóm cuối cùng của bọn con. Khi bọn con bắt đầu học tiểu học, chắc chắn bọn con s?nh?những người bạn này và trường của chúng con”.
 
8. Dạy cách “mỉm cười” và nói “cảm ơn”
Description: Description: du học nhật bản
 
Trong những trường mầm non ?Nhật, dường như h?không h?quan tâm đến việc dạy kiến thức cho bọn tr? Chúng không có bất kì quyển v?nào, ch?có những cuốn phác thảo mỗi tháng một lần. Trong k?hoạch giáo dục của của nhà trường cũng không h?có những môn học như Toán, ch?kana (ch?Nhật), ngh?thuật hay âm nhạc. Và cũng không có c?Tiếng Anh hay những cuộc thi Olympia Toán học quốc t? H?cũng không dạy trượt băng hay bơi lội. ‘
 
Khi bạn hỏi h?dạy bọn tr?những gì thì bạn s?không bao gi?đoán được câu tr?lời: “Chúng tôi dạy bọn tr?cách luôn luôn mỉm cười!”
 
?Nhật, bạn ?đâu không quan trọng, bạn đang nói chuyện với ai không quan trọng, mà quan trọng nhất là bạn phải ‘luôn mỉm cười’. Một cô gái luôn mỉm cười là cô gái xinh đẹp nhất.
 
H?còn dạy những gì nữa? H?dạy chúng nói ‘cảm ơn’.
 
Có những điều được chú trọng trong nền giáo dục của Nhật song lại không được quan tâm nhiều ?Trung Quốc. Tuy nhiên, sau 3 năm, tôi nhận thấy rằng Tiantian đã có những tiến b?v?các môn như âm nhạc, ngh?thuật và đọc. S?tiến b?này là nh?phương pháp giáo dục toàn diện.
 
9. S?lượng các hoạt động
Description: Description: Du hoc Nhat
 
Nhìn vào lịch thì có th?biết những ngày tôi phải chuẩn b?bữa trưa cho Tiantian. Đây là những ngày con bé có những buổi dã ngoại. Tôi không th?đếm được con bé đã leo núi mấy lần, được đi thăm bao nhiêu h?nước, được đi tham quan và nhìn thấy bao nhiêu động vật và cây cối.
 
Ngoài ra, Tiantian còn tham gia làm bánh, tới những ngày hội th?thao, biểu diễn ?những s?kiện cộng đồng, tham gia những l?hội được t?chức qua đêm, tới các buổi giao lưu, những đền chùa, các buổi triển lãm… Ch?có th?nói rằng có rất nhiều các hoạt động trong trường mầm non Nhật Bản.
 
10. T?chức tất c?các ngày l?/strong>
Description: Description: du hoc nhat ban
 
“Điều này cũng thực s?làm tôi ngạc nhiên. Giống như tôi đã nói ?trên, các trường mầm non của Nhật Bản t?chức tất c?các ngày l?truyền thống của h? Ngày Con Gái, Ngày Con Trai, L?hội Ma đói… Không ch?có vậy, h?còn t?chức ngày Renri (đêm th?7 của năm mới theo lịch âm) và ngày Qixi.
Có buổi học, Tiantian tr?v?nhà và nói với tôi rằng: “Hôm nay, cô giáo hỏi con người Trung Quốc t?chức những ngày l?này như th?nào và con đã nói rằng con không biết”. Thật là xấu h? Chính tôi cũng không biết câu tr?lời!”
 
11. Năng lực của giáo viên
Description: Description: du hoc nhat ban
 
“Trong một lớp học ?Nhật, có t?10 đến 30 học sinh nhưng ch?có 1 giáo viên. Ban đầu, tôi đã băn khoăn v?điều này. Nếu cô giáo có th?đ?mắt được tới tất c?bọn tr?thì qu?thực cô ấy rất giỏi. Sau đó, tôi nhận ra rằng mình đã đánh giá thấp những giáo viên mầm non nơi đây. Ch?với một giáo viên, những tác phẩm của 30 đứa tr? ch?huy một đội trống (rất chuyên nghiệp), việc học ngh?thuật, âm nhạc, học đọc, ngày sinh nhật của chúng, những nhóm mà chúng tham gia và các ngày hội th?thao…tất c?đều được sắp xếp một cách ngăn nắp và cẩn thận.
 
Hãy nhìn cô giáo xem, cô ấy luôn bình tĩnh và thoải mái. Và cô ấy đã khoảng 50 tuổi rồi đấy! Tôi rất khâm phục cô ấy!”
 
12. S?ảnh hưởng của Phật giáo
Description: Description: du học nhật bản
 
“Có l?Kyoto là thành ph?có nhiều đền chùa hơn bất kì thành ph?nào của Nhật Bản. Nó có một không khí linh thiêng. Hàng tuần, Tiantian đều được đưa tới các đền chùa. Trong l?hội quan trọng nhất, con bé phải qu?trước Phật và có những hoạt động vào ngày sinh của Phật cũng như ngày Nirvana.
 
Hôm qua, Tiantian đã tới đền Nishi Honganji đ?xin một điều ước. Con bé được đại diện cho c?lớp dâng lên Phật những bông hoa. Tôi đã hỏi xem nó ước điều gì và con bé nói rằng: “Con ước rằng con s?luôn tin tưởng vào Đức Phật, luôn đối x?với mọi người bằng tấm lòng biết ơn và luôn quan tâm tới những gì người khác nói”.
 
Nguyễn Thảo dịch  (Theo Asia One)
]]>
Montessori – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/toi-khong-thich-con-lon-len-trong-gioi-nhieu-tien/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/toi-khong-thich-con-lon-len-trong-gioi-nhieu-tien/

“Tôi không thích con học trường nhiều tiền và lớn lên trong giới nhiều tiền, môi trường ấy tôi thấy có những sai lệch và không khiêm tốn”, ch?Vũ Th?Minh Thu, một giáo viên ngoại ng??Hà Nội nay sống xa cuộc sống ồn ào chốn đô th?chia s?

Ch?và chồng mình, anh Đặng Triệu Thắng, một kiến trúc sư đã chọn thoải đồi 3.000m2 dưới chân núi ?Tiến Xuân (huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) làm nơi sinh sống lâu dài.Quan niệm sống “buông b?đ?tr?v?chính mình” của anh ch?đã được chia s?trên trang “Ph?n?ngày nay”, một chuyên đ?dành cho ph?n?công s?

Đã 10 năm k?t?khi bắt đầu cuộc sống ?nơi rừng xanh núi thẳm này, anh ch?gặp nhiều áp lực phản đối t?người thân. Nhưng bằng tình yêu và s?đồng thuận v?quan điểm sống, tới gi?h?hoàn toàn thỏa mãn và hài lòng với quyết định của mình.

trường làng, môi trường sống, thiên nhiên, núi rừng, học tập, giáo dục

V?chồng anh Thắng, ch?Thu

Chuyển lên núi sống cũng đồng nghĩa với việc s?không còn phải bận tâm tới những nỗi lo trường điểm, lớp chọn như nhiều bậc ph?huynh khác ?thành th? Ch?Thu cho rằng trường làng là môi trường giáo dục bản chất và hồn nhiên nhất bây gi? không ô nhiễm bởi những th?lệch lạc như giáo dục ?các thành ph?lớn.

“Những kiến thức của bậc tiểu học không có gì đáng ngại, ch?yếu đ?cháu vui v? được phát triển toàn diện c?th?chất – nhân cách – tâm hồn. Chúng tôi đem lại cho con sức khỏe và môi trường sống tốt đẹp, cháu có th?phát huy t?những cái riêng nhất. Tôi không thích con học trường nhiều tiền và lớn lên trong giới nhiều tiền, môi trường ấy tôi thấy có những sai lệch và không khiêm tốn. Con gái tôi học và chơi cùng tr?con nông thôn, v?nhà cháu chăm cây c? nói chuyện với chó, Sim là một bé gái vui v? sinh động và có tâm hồn thuần khiết??bà m?này chia s?#8230;

Xem tiếp tại đây

Nguồn: Nguyễn Thảo (lược thuật t?Ph?N?Ngày Nay)

]]>