Học tập và làm theo tấm gương đạo đức H?Chí Minh – Đại học Hoa Sen //ntc33.net Thu, 05 Oct 2023 01:13:20 +0000 vi hourly 1 Học tập và làm theo tấm gương đạo đức H?Chí Minh – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/cam-nhan-ve-bai-tho-ca-ngoi-bac-ho-ma-toi-tam-dac-nhat/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/cam-nhan-ve-bai-tho-ca-ngoi-bac-ho-ma-toi-tam-dac-nhat/

Ch?tịch H?Chí Minh không ch?là v?cha già kính yêu của dân tộc, v?danh nhân kiệt xuất của th?giới mà hình ảnh của Người còn là tượng trưng cho những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Đ?minh chứng cho lời nhận xét trên, tôi xin giới thiệu đến tất c?chúng ta hình ảnh của Bác trong những bài thơ mà tôi tâm đắc nhất.

NGƯỜI ĐI TÌM HÌNH CỦA NƯỚC (Tác gi? Ch?Lan Viên)

Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi

Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác

Khi b?bãi dần lui, làng xóm khuất

Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre

Đêm xa nước đầu tiên ai n?ng?/em>

Sóng vô dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương

Trời t?đây chẳng xanh màu x?s?/em>

Xa nước rồi càng hiểu nước đau thương

Lũ chúng ta ng?trong giường chiếu hẹp

Giấc mơ con đè nát cuộc đời con

Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp

Một mái nhà yên rũ bóng xuống tâm hồn

Trăm cơn mơ không nổi một đêm dầy

Ta lại mặc cho mưa tuôn gió thổi.

Lòng ta thành con rối cho cuộc đời giật dây

Quanh H?Gươm không ai bàn chuyện vua Lê

Lòng ta đã thành rêu phong chuyện cũ

Hiểu sao hết những tấm lòng lãnh t?/em>

Tìm đường đi cho dân tộc theo đi.

Sông Hồng chảy v?đâu và lịch s?/em>

Bao gi?dãy Trường Sơn bừng giấc ng?/em>

Cánh tay thần Phù Đổng s?vươn mây

Rồi c?s?ra sao, tiếng hát s?ra sao

N?cười s?ra sao ơi ngày độc lập

Xanh biết mấy là trời xanh t?quốc

Khi t?do v?chói ?trên đầu

Khi mặt trời nghe bừng chói ?phương Đông

Cây cay đắng đã ra mùa trái ngọt

Người cay đắng đã chia phần hạnh phúc

Sao vàng bay theo búa liềm công nông

Luận cương đến Bác H?và người đã khóc

L?Bác H?rơi trên ch?Lê Nin

Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp

Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin

Bác reo lên một mình như nói cùng đất nước

“Cơm áo là đấy, hạnh phúc đây rồi?/em>

Hình của Đảng lồng trong hình của nước

Phút khóc đầu tiên là phút Bác H?cười

Bác thấy:

Hiểu sao hết “Người đi tìm hình của nước?/em>

Không phải hình một bài thơ đá tạc nên người

Một góc quê hương nửa đời quen thuộc

Hay một đấng vô hình sương khói xa xôi

Mà hình đất nước hoặc còn hoặc mất

Sắc vàng nghìn xưa sắc đ?tương lai

Th?đi đứng của toàn dân tộc

Một cách vinh hoa cho hai lăm triệu con người

Có nh?chăng hỡi gío rét thành Ba Lê

Một viên gạch hồng Bác chống lại c?mùa đông băng gía

Và sương mù thành Luân Đôn có nh?/em>

Giọt m?hôi người nh?giữa đêm khuya.

Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng b?/em>

Người đi hỏi khắp bóng c?châu M? châu Phi

Những đất t?do những trời nô l?/em>

Những con đường cách mạnh đang tìm đi

Đêm mơ nước ngày thấy hình của Nước

Cây c?trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà

Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì T?quốc

Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa

Ngày mai dân ta s?sống sao đây

Dân ta bưng bát cơm m?hôi nước mắt

Ruộng theo trâu v?lại với người cày

M?thiếc, hầm than, rừng vàng, b?bạc

Không còn người b?xác trên đường ray

Giặc nước đuổi xong rồi trời xanh tiếng hát

Điện theo trăng vào phòng ng?công nhân

Những k?quê mùa đã thành trí thức

Tăm tối cần lao nay hóa những anh hùng

Nước Việt Nam nghìn năm Đinh, Lý, Trần, Lê

Thành nước Việt Nam nhân dân mát suối

Mái r?nghìn năm hồng thay sắc mới

Những đời thường cũng có bóng hoa che

Ôi đường đến với Lê Nin là đường v?t?quốc

Tuyết Mát cơ va sáng ấy lạnh trăm lần

Trông tuyết trắng như đọng nghìn nước mắt

Lê Nin mất rồi nhưng Bác chẳng dừng chân

Luận cương của Lê Nin theo người v?quê Việt

Biên giới còn xa nhưng Bác đã đến rồi

Kìa bóng Bác đang hôn lên hòn đá

Lắng nghe trong màu hồng hình đất nước phôi thai

Có th?nói, t?một nhân vật lịch s?mà tên tuổi đã tr?thành huyền thoại, Bác H?đã đi vào thơ ca và tr?thành một hình tượng ngh?thuật có sức rung động và to?sáng mạnh m? Trong Bác là tinh thần thiết tha yêu nước, chí khí cương quyết đi tìm ra hình dáng cho đất nước Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam, Người là linh hồn của kháng chiến, t?đó các nhà văn, nhà thơ đã đ?c?tâm hồn, tất c?tình cảm đằm thắm nhất của mình đ?diễn t?những hình ảnh yêu kính và quý mến nhất ấy vào trong ngòi bút, lưu lại cho đến các th?h?mai sau.

Những vần thơ như những nốt nhạc du dương, trầm bổng, réo rắt như tấm lòng tha thiết yêu mến của nhà thơ với Bác. Bằng những ngôn t?ẩn d?đặc sắc, t?ng?bình d?mà giàu sức gợi, câu thơ đã khơi gợi trong lòng người đọc những rung động sâu sắc và đáng quý:

SÁNG THÁNG NĂM  (tác gi?Tố Hữu)
Vui sao một sáng tháng Năm 
Đường v?Việt Bắc lên thăm Bác Hồ?br />Suối dài xanh mướt nương ngô 
Bốn phương lồng lộng th?đô gió ngàn… 

Bác kêu con đến bên bàn 
Bác ngồi Bác viết nhà sàn đơn sơ 
Con b?câu trắng ngây thơ 
Nó đi tìm thóc quanh b?công văn 
Lát rồi, chim nhé, chim ăn 
Bác H?còn bận khách văn đến nhà 

Bàn tay con nắm tay cha 
Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng. 
Bác ngồi đó, lớn mênh mông 
Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non… 
Bác H? cha của chúng con 
Hồn của muôn hồn 
Cho con được ôm hôn má Bác 
Cho con hôn mái đầu tóc bạc 
Hôn chòm râu mát rượi hoà bình!

Ôi cái tên kính yêu H?Chí Minh! 
Trong sáng lòng anh du kích 
Nửa đêm bôn tập diệt đồn 
Vững tay người chiến sĩ nông thôn 
Bắt sỏi đá phải thành sắn gạo 
Anh th? má anh vàng thuốc pháp 
Cánh tay anh dày sẹo lửa gang

Ôi những em đốt đuốc đến trường làng 
Và các ch?dân công mòn đêm vận tải! 
Các anh ch? các em ơi, có phải 
Mỗi khi lòng ta xao xuyến rung rinh 
Môi ta thầm kêu Bác: H?Chí Minh! 
Và mỗi trận, mỗi mùa vui thắng lợi 
Ta lớn cao lên, bay bổng diệu kỳ?br />Trên đường dài, hai cánh đ?ta đi… 

Bác H?đó, là lòng ta yên tĩnh 
Ôi người cha đôi mắt m?hiền sao! 
Giọng của Người, không phải sấm trên cao 
Thấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước 
Con nghe Bác, tưởng nghe lời non nước 
Tiếng ngày xưa và c?tiếng mai sau… 

Bác H?đó, chiếc áo nâu giản dị?br />Màu quê hương bền b?đậm đà 
Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta 
Ta bỗng lớn ?bên Người một chút… 
Bác H?đó, ung dung châm lửa hút 
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời. 
Không gì vui bằng mắt Bác H?cười 
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi! 
Người rực r?một mặt trời cách mạng 
Mà đ?quốc là loài dơi hốt hoảng 
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người. 

H?Chí Minh, Người ?khắp nơi nơi 
Hồn biển lớn đón muôn lời th?thỉ?br />Lắng từng câu, từng ý chưa thành 
Người là Cha, là Bác, là Anh 
Qu?tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ?br />Người ngồi đó, với cây chì đỏ?br />Vạch đường đi, từng bước, từng gi?#8230; 

Không  gì vinh bằng chiến đấu dưới cờ?br />Đảng chói lọi H?Chí Minh vĩ đại! 
Con nh?hết mỗi lời Người dạy: 
Kháng chiến gian nan, kháng chiến trường kỳ?br />Bác bảo đi, là đi 
Bác bảo thắng, là thắng 
Việt Nam có Bác Hồ?br />Th?giới có Xta-lin 
Việt Nam phải t?do 
Th?giới phải hoà bình! 
Chúng con chiến đấu hy sinh 
Tấm lòng son sắt, đinh ninh lời th? 
Bắt tay Bác tiễn ra về?br />Nh?hoài buổi sáng mùa hè chiến khu…

Dù th?giới có đổi thay nhưng tư tưởng H?Chí Minh còn sống mãi, cho dù “C?trái đất mây mù ảm đạm?nhưng “Vẫn không che nổi ánh mắt của Người?/em> , (Chúc tụng Bác H? Ismael Gomez Braga ?Brazil, Đào Anh Kha dịch).

Thơ ca là một trong những loại hình ngh?thuật gặp nhiều khó khăn nhất trong quá trình chuyển ng? Bởi việc thay đổi ng?âm, t?ng?rất d?làm suy giảm giá tr?của bài thơ, đặc biệt làm sao chuyển tải được nguyên vẹn tình cảm của một tác gi?nước ngòai tới độc gi?trong  nước là một trách nhiệm vô cùng nặng n?đối với những người dịch thơ. Vượt qua tất c?những rào cản đó, nhân dân Việt Nam với các nhà thơ và nhân dân th?giới đã tìm thấy tiếng nói tương đồng là s?yêu thương và thành kính đối với Ch?tịch H?Chí Minh.

                                                                                           T?Như Hưởng ?TTĐT CN Ch?Lớn

]]>
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức H?Chí Minh – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/ke-hoach-to-chuc-hoc-tap-va-lam-theo-tam-guong-dao-duc-ho-chi-minh/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/ke-hoach-to-chuc-hoc-tap-va-lam-theo-tam-guong-dao-duc-ho-chi-minh/

Nhằm thực hiện k?hoạch của Đảng ủy trường Đại học Hoa Sen v?việc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức H?Chí Minh, Công đoàn trường đ?ra k?hoạch t?chức các hoạt động t?nay đến tháng 10/2012 với các nội dung c?th?như sau:

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
  1. Mục đích:
  • Góp phần tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách H?Chí Minh, tạo thành phong trào sâu rộng trong trường đ?mọi người “tích cực học tập, n?lực làm theo?tấm gương của Bác.
  • Là hoạt động thiết thực k?niệm 122 năm ngày sinh của Bác (19/5/1890 ?19/5/2012) và hướng đến chào mừng l?Quốc khánh 2/9/2012.
  1. Yêu cầu
  • Các hoạt động được t?chức phải gần gũi, thiết thực và phù hợp với điều kiện của trường, gắn với các công việc hàng ngày của giảng viên, nhân viên.
  • Công tác triển khai, thông tin tuyên truyền phải kịp thời và hiệu qu? vận động được đông đảo mọi người tham gia, mang lại s?chuyển biến tích cực và c?th?trong nhà trường.
  1. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG:

Tùy theo điều kiện của từng b?phận và đ?đạt được kết qu?tốt nhất, các T?Công đoàn có th?tập trung vào một vài hoạt động c?th?trong các nội dung được gợi ý sau đây đ?thực hiện:

  1. Sưu tầm câu chuyện ngắn hoặc viết ngắn v?tấm gương đạo đức của Bác H?và liên h?bản thân đã hoặc s?học tập làm theo như th?nào.
  2. Viết giới thiệu v?những tấm gương giảng viên, nhân viên trong trường, diễn ra trong sinh hoạt hàng ngày (dài khoảng 500 t?/em>)
  3. T?chức cho cá nhân hoặc b?phận đăng ký hoạt động thiết thực gắn với nội dung các giá tr?cốt lõi/ chính sách tiết kiệm của nhà trường, trong đó có đ?ra giải pháp c?th? phù hợp với đặc thù của từng b?phận và mang lại s?chuyển biến tích cực (thấy rõ được s?cải tiến/ thay đổi) sau quá trình thực hiện.
  4. Phát động mọi người nêu sáng kiến đ?xây dựng trường Đại học Hoa Sen tr?thành ?em>môi trường thân thiện, truyền thông hiệu qu?/em>?
  1. THÀNH LẬP BAN T?CHỨC:
  1. ThS. Nguyễn D?Thu ?Ch?nhiệm UBKT Công đoàn ?Trưởng ban
  2. ThS. Bùi Trân Thúy ?Phó Ch?tịch Công đoàn ?Phó ban thường trực
  3. PGS.TS. Bùi Xuân An ?Trưởng Khoa KH&CN ?Phó ban thường trực
  4. ThS. Nguyễn Trọng Duy ?Giám đốc TTĐT – Ủy viên
  5. TS. Phạm Quốc Lộc ?Giám đốc CTGDTQ – Ủy viên
  6. TS. Lương Văn Tám ?Ch?nhiệm B?môn Lý luận chính tr?– Ủy viên
  1. KHEN THƯỞNG:
  1. Tập th?thực hiện tốt:

Dựa trên kết qu?đạt được của các đơn v?(s?người tham gia đông, có nhiều cá nhân đạt giải?/em>), Ban t?chức s?chọn các t?công đoàn tiêu biểu đ?khen thưởng, c?th?

  • 01 Giải nhất:       1.000.000đ + Giấy khen
  • 01 Giải nhì:            800.000đ + Giấy khen
  • 01 Giải ba:             500.000đ + Giấy khen

(Lưu ý: s?giải thưởng trên có th?thay đổi theo hướng tăng hoặc giảm tùy theo kết qu?c?th?khi tổng kết đ?khen thưởng)

  1. Cá nhân tham gia tốt:

Các cá nhân tiêu biểu s?được xem xét khen thưởng dựa vào các tiêu chí sau đây: s?lượng độc gi?bầu chọn trên website của trường (trọng s? 40%) và điểm s?do Ban t?chức chấm (trọng s? 60%), c?th?

  • 01 Giải nhất:                 800.000đ + Giấy khen
  • 02 Giải nhì, mỗi giải:    500.000đ + Giấy khen
  • 03 Giải ba, mỗi giải:     300.000đ + Giấy khen
  • 05 Giải KK, mỗi giải:   200.000đ + Giấy khen
  1. BIỆN PHÁP T?CHỨC:
  1. Trong tháng 6/2012: gởi k?hoạch đến các T?Công đoàn đ?đăng ký với BCH Công đoàn v?các hoạt động c?th?của t?mình tại địa ch?email:[email protected], hạn chót đăng ký: ngày 08/07/2012.
  2. T?09/07/2012 ?29/09/2012: T?trưởng Công đoàn là nơi tập hợp các kết qu?thực hiện được của b?phận mình và nộp v?cho BCH Công đoàn ngay sau khi có được bất k?kết qu?nào tại địa ch?email:[email protected].
  3. Cuối tháng 08/2012: Ban t?chức s?tiến hành sơ kết lần 01 các kết qu?thực hiện được và chọn lọc đưa lên Website trường đ?thông tin đến đông đảo mọi người.
  4. Cuối tháng 09/2012: Ban t?chức s?tiến hành sơ kết lần 02 các kết qu?thực hiện được (tiếp theo) và tiếp tục chọn lọc đưa lên Website trường đ?thông tin đến đông đảo mọi người.
  5. T?ngày 01 ?07/10/2012: Ban t?chức tiến hành chấm điểm và t?chức bầu chọn trên website (đồng loạt cho tất c?các kết qu?thực hiện được của 02 lần sơ kết).
  6. Ngày 11/10/2012: công b?khen thưởng, thông tin lên Website trường.
  7. Cuối tháng 10/2012: họp rút kinh nghiệm và lên k?hoạch triển khai cho năm học 2012 ?2013.

Trên đây là k?hoạch t?chức các hoạt động t?nay đến tháng 10/2012, BCH Công đoàn trường đ?ngh?các T?trưởng Công đoàn nghiên cứu, tuyên truyền và vận động mọi người nhiệt tình tham gia nhằm góp phần mang lại thành công cho cuộc vận động lần này.

Download k?hoạch chi tiết, vui lòng click vào đây

]]>
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức H?Chí Minh – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/nhung-bong-hoa-ngat-huong-trong-vuon-bac/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/nhung-bong-hoa-ngat-huong-trong-vuon-bac/

Nhân dịp trường phát động cuộc thi “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức H?Chí Minh?/strong>, tôi đã tìm và đọc được bài “Yêu thương con người – nét đẹp vĩnh hằng trong chuẩn mực đạo đức H?Chí Minh”, (nguồn: //phuly.ntc33.net/bacho/hoctap4.htm). Bài viết này đã giúp tôi đã hiểu thêm nhiều v?H?Ch?tịch, Người không ch?là v?lãnh t?tài ba, lỗi lạc mà điều đáng đ?vạn dân kính trọng chính là Người còn có trái tim vô cùng nhân hậu.

Tôi xin trích lược một s?ý mà tôi lấy làm tâm đắc v?tính nhân văn trong tư tưởng của Người: ?em>“Yêu thương con người là một trong bốn chuẩn mực đạo đức H?Chí Minh. Các nhà đạo đức học, các nhà khoa học nghiên cứu v?tư tưởng H?Chí Minh đồng thuận như vậy. Trong 4 chuẩn mực ấy, trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con người; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; tinh thần quốc t?trong sáng, không chuẩn mực nào có th?xem nh? vì c?bốn chuẩn mực ấy là tiêu chí đ?đánh giá con người mới, con người mang dấu ấn đạo đức H?Chí Minh.

Theo Bác, yêu thương con người là phải sống với nhau có tình, có nghĩa. Bác nhắc nh? “Hiểu ch?nghĩa Mác-Lênin là phải sống với nhau có tình, có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình, có nghĩa thì sao gọi là hiểu ch?nghĩa Mác-Lênin được“.

Là những người con của Bác thì càng c?gắng thiết thực làm theo lời Bác dạy. Mọi người, mọi nhà, mọi cấp, mọi ngành ai ai cũng khuyến khích cho s?nẩy n?phần thiện vốn có ?mỗi con người và chung tay đẩy lùi phần ác cũng luôn rình rập quanh ta – đó chính là thực hiện chuẩn mực yêu thương con người – nét đẹp vĩnh hằng của đạo đức H?Chí Minh.

Hiểu tư tưởng của Người đ?nhìn lại mình và các đồng nghiệp xung quanh qua những s?việc xảy ra, tôi mới chợt nhận ra trên đời còn có biết bao người t?t?và nhân hậu. Những lúc này tôi mới thấy “phần thiện?đã chiếm ưu th?và “nẩy nở?th?nào.

Tôi muốn nói v?một s?việc xảy ra trong năm nay mà tôi tạm gọi là “biến cố? Tôi xin phép gọi như vậy vì s?ra đi của anh không đơn giản ch?là ch?là s?mất mát đối với riêng ai đã yêu mến anh mà đó là s?ra đi của một người thầy tuyệt vời. S?ra đi này qu?thực là s?tổn thất đáng k?đối với Trường Hoa Sen. Tôi muốn nói đến anh Đặng Văn Ngọc ?giảng viên Khoa Đào tạo Chuyên nghiệp và Trung tâm Đào tạo.

Trong khuôn kh?bài viết này, tôi mong muốn nêu lên một s?gương sáng điển hình v?tình người và lòng nhân hậu, đây là những người đã hết lòng với anh, ngày đêm túc trực bên anh, hồi hộp với nỗi lo âu, phập phồng cùng biểu đ?hơi th?của anh trong suốt quãng thời gian dài điều tr?

Tôi muốn nói lời tri ân đến cô Phạm Th?Thủy ?đại diện cho Ban Giám hiệu nhà trường, cô Bùi Trân Thúy ?đại diện Công đoàn, cô Đào Th?Hải ?Phó trưởng Khoa Đào tạo chuyên nghiệp, anh Mai Ngọc Hòa và ch?Đào Th?Tuyết Hồng – Trung tâm Đào tạo Cao Thắng, đại diện cho đơn v?ch?quản của anh. Có th?nói đây là các thành viên ch?chốt, đã phối hợp chặt ch?với người thân trong gia đình anh trong suốt thời gian điều tr?và c?những chuyện sau đó. Trong đó, cô Thủy , cô Thúy  và cô Hải là “b?ba?gi?vai trò ch?đạo chung và thường xuyên có những cuộc họp khẩn đ?ra quyết định kịp thời trong mọi tình huống bất k?không gian và thời gian.

Hẳn ai cũng đồng tình rằng thời gian đối với mọi người đều quý, nhưng càng quý hơn đối với một lãnh đạo nhà trường như cô Thủy. Ngay khi nghe tin anh nhập viện, cô Thủy cùng mọi người tất t?đến bệnh. Cô đã dành trọn gần một ngày cuối tuần ?lại bệnh viện đ?theo dõi kết qu?chụp cắt lớp và hội chẩn của bác sĩ. Những ngày tiếp theo, cô thường xuyên vào bệnh viện đ?thăm và động viên tinh thần bệnh nhân vừa đã thoát khỏi cơn nguy kịch. Và như đã nói ?trên, cô cũng đã nhiều lần chung tay cùng mọi người giải quyết công việc không k?gi?giấc. Đến ngày anh mất, cô cũng có mặt ?l?tang như một người thân trong gia đình; và chính cô cũng như Ban Giám hiệu nhà trường, đã có cách giải quyết linh hoạt đ?phần nào tháo g?khó khăn v?mặt tài chính lúc ban đầu.

Cô Thúy vốn tính hay lo nên khi chuyện xảy ra, có l?cô đã không ít lần mất ng? Cô lo cho anh như người ch?lo cho em, lòng cô bất an k?c?ngày ngh?phép vì cô không biết những cuộc gọi khẩn, những hung tin s?đến bất c?lúc nào. Là đại diện Công đoàn nên cô là người thường xuyên đưa tin v?diễn biến bệnh của anh, viết thư kêu gọi đóng góp, “vận động hành lang? Cô nhiều lần ngần ngại khi đặt bút viết thư kêu gọi đóng góp cho lần tiếp theo, nhưng cuối cùng những lá thư đó cũng đã được viết và được gửi đi. Nh?vậy, ngay sau đó, ban t?chức đã tiếp tục nhận được đóng góp t?những tấm lòng hảo tâm. Vì hơn ai hết, cô biết với bệnh tình ngày càng diễn biến phức tạp của anh, nguồn qu?cũng s?nhanh cạn, mà s?đóng góp của mọi người cho dù lớn th?nào cũng có giới hạn. Trong bài viết v?anh nhân dịp sinh nhật lần th?45 mà tôi có dịp đọc, cô cũng đã trải lòng khi nói v?anh. Tình cảm cô dành cho anh là như th?

Cô Đào Th?Hải với lợi th?là ch?nhiệm ngành Thư ký Y khoa và thông thạo tiếng Pháp nên cô gi?nhiệm v?quan trọng là trao đổi, thường xuyên làm việc với bác sĩ v?tình hình bệnh của anh Ngọc. Cô cũng là người được ưu tiên vào thăm bệnh nhân tại phòng chăm sóc đặc biệt vào bất c?lúc nào, vì vậy mà cô cũng là người gặp mặt, nói chuyện với bệnh nhân thường xuyên giúp bệnh nhân thêm ấm lòng. Với chút thời gian quý báu (vì bệnh nhân cũng cần ngh?mệt), cô điểm qua một s?tin quan trọng được đăng trong ngày, k?chuyện vui, động viên tinh thần giúp bệnh nhân thêm ý chí, ngh?lực vượt qua bệnh tật??v?trí của cô, tôi cho rằng cô đã b?nhiều áp lực vì phải thật khéo léo khi nói v?bệnh với bệnh nhân, huống chi những chuyện quan trọng mà bệnh nhân sắp phải đối mặt, cần s?hợp tác cao đ?với bác sĩ.

Anh Mai Ngọc Hòa hầu như sát cánh mọi lúc đ?đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của bệnh nhân t?việc ăn uống đến việc v?sinh cá nhân và trao đổi những việc gia đình. Bất c?lúc nào bệnh nhân thèm ăn gì, anh đều c?gắng tìm cho bằng được. Hẳn có một thời gian, bệnh viện như nơi đi chốn v?của anh. Nghĩa c?này, theo tôi, không phải ai cũng có th?làm được.

Ch?Đào Th?Tuyết Hồng được đánh giá là th?qu?giải quyết Công việc nhanh nhẹn, linh hoạt nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc. Ch?Hồng sẵn sàng có mặt tại bệnh viên vào bất c?lúc nào khi bệnh viện có yêu cầu đóng viện phí. Ngoài việc quản lý thu chi, lưu tr?chứng t? ch?Hồng là cầu nối đắc lực giữa gia đình, nhà trường và bệnh viện đ?giải quyết mọi việc được diễn ra suôn s? Ch?lo cho bệnh nhân t?những việc nh?như mua vật dụng cần thiết trong bệnh viện cho đến việc sắp xếp, theo dõi lịch trực, quà tặng bác sĩ ?Có th?nói khó k?ra hết s?đầu việc mà ch?Hồng đảm nhận t?lúc bệnh nhân nhập viện đến gi?

Bên cạnh đó, thật thiếu sót nếu không ca ngợi những tấm gương là anh ch?t?nguyện chăm sóc bệnh nhân tận tụy và chu đáo. Tôi muốn nhắc đến ch?Nguyễn Th?Hà Ni (TTĐT chi nhánh Cao Thắng), anh Đặng Dương Hoàng Anh (Khoa Đào tạo Chuyên nghiệp). 

?ch?Hà Ni tôi đã nhận thấy s?tận tụy của một người thân như ruột thịt của bệnh nhân, ch?tình nguyện trực bệnh viện một tuần 3-4 buổi, chăm sóc cẩn thận từng buổi ăn, giấc ng? chọc cười cho bệnh nhân có thêm ngh?lực và niềm tin. Có th?tưởng tượng những ngày đầu ch?Hà Ni còn lúng túng trong việc chăm sóc bệnh nhân, nhưng càng v?sau ch?đã biểu hiện s?ch?động, nhanh nhẹn như một người có nhiều năm kinh nghiệm nuôi bệnh. Điều này ch?có th?có được t?s?tận tụy, lòng nhân hậu mà ch?dành bệnh nhân.

Anh Hoàng Anh cùng anh Hòa là những thành viên nam thường xuyên trực đêm trong bệnh viện. Mỗi khi vào chăm sóc bệnh nhân, không cần ai bảo, anh dùng khăn nhúng nước ấm lau mình cho bệnh nhân, thật nh?nhàng, ân cần, chu đáo. Sáng ra lại vào trường làm việc, c?như vậy ngày này qua ngày khác, tôi nhìn thấy em s?xuống sắc, tiều tụy nhưng chưa h?nghe một tiếng than vãn t?em.

Ngoài ra, cô Phan Th?Nhi Hiếu, là thành viên Ban Chấp hành Công đoàn cũng đã luôn sát cánh với bệnh nhân. Cô đã nhiệt tình phối hợp với ban t?chức giới thiệu, b?trí, sắp xếp nhân s?trực bệnh viện. Đặc biệt hơn, cô là n?giảng viên duy nhất xông xáo đăng ký trực ca đêm-sáng nhiều lần đ?được đích thân chăm sóc người em thân thương. Và đến lúc được tin người em của cô vừa nhắm mắt, cô cũng đã vội vàng rời khỏi sân bay sau một chuyến bay dài đ?kịp thời có mặt h?tr?lo việc hậu s?

Thầy Ngô Hùng Dũng là người đã thay th?anh Ngọc tiếp nhận các lớp Thiết b?văn phòng mà anh Ngọc đang dạy dang d? Thầy Dũng không những sẵn sàng tinh thần nghiên cứu dạy thêm môn học mới ngoài k?hoạch đ?kịp tiến đ?và đảm bảo hoàn tất tốt công việc giảng dạy, mà thầy còn dùng hơn một nửa khoản thu nhập mà thầy nhận được t?thù lao ph?trội cho việc dạy thay đ?góp vào qu?điều tr?bệnh cho bệnh nhân. Với s?tiền đóng góp này, tên thầy đã dẫn đầu trong danh sách quyên góp. Tôi thực s?cảm kích vì nghĩa c?cao đẹp cũng như cách hành x?vô cùng t?t?này của thầy.

Bên cạnh những gương sáng đã nêu, còn nhiều nữa những tấm gương đáng trân trọng mà tôi chưa th?nói nhiều v?h?trong giới hạn bài viết này như ch?Huỳnh Th?Phi Ánh, ch?Đặng Th?Hu? anh Nguyễn Hữu Phát, ch?Nguyễn Th?Mai, anh Trương Tấn Diệp, anh Nguyễn Đăng Khoa, anh Lê Hữu Sơn, Cô Phan Th?Duyên, ch?Vũ Uyên Vy, ch?Võ Th?Nga, anh Thái Nguyễn, ch?Nguyễn Th?Thanh Trúc, ch?Phan Th?Kim Tài, anh Ngô Phước Linh Giang, ch?Bùi Th?Hương Thảo, anh Nguyễn D?Thu, anh Phạm Văn Huy, ch?Nguyễn Th?Vân Châu, anh Trần Anh Dũng?và thậm chí là các bạn nam sinh viên chưa từng học với thầy Ngọc cũng xung phong tình nguyện trực bệnh viện đ?được chăm sóc thầy.

Chăm sóc anh tận tâm nhưng vẫn đảm bảo việc trường, việc nhà là điều tôi muốn nhấn mạnh và một lần nữa muốn ngợi ca những người con Hoa Sen. Nhiều năm qua làm việc tại trường, lần đầu tiên tôi mới thấy một việc làm thuộc v?tập th?thắm đượm tình người th?này, ai cũng t?nguyện, đồng lòng, phối hợp nhịp nhàng không có ch?cho s?đùn đẩy trách nhiệm. Tang l?của anh được t?chức tươm tất, trang trọng và ấm cúng. Chắc hẳn anh s?rất ấm lòng, nhắm mắt ra đi trong s?bình yên, trong lời nguyện cầu của những người đã hết lòng yêu quý anh.

Ngoài tình cảm mang giá tr?tinh thần đong đầy dành cho đồng nghiệp không may, tấm lòng của mọi người được biểu hiện bằng vật chất với danh sách đóng góp ngày càng dài cũng đã thêm minh chứng v?tình người. Với v?đồng nghiệp đặc biệt này, s?đóng góp không những đến t?các thành viên hiện tại đang làm việc, học tại Hoa Sen mà ban t?chức còn nhận được s?đóng góp t?cựu sinh viên, cựu nhân viên trong và ngoài nước và k?c?người thân của nhân viên. S?tiền quyên góp lên đến mức k?lục.

 

Phải chăng, lúc sống anh đã cho đi quá nhiều?! Hẳn là vậy, trong tôi, hình ảnh của anh thật hồn nhiên, vui tính, yêu đời, t?t? tốt bụng và đặc biệt là lòng hiếu thảo. Hiếm khi thấy một người nhiệt tình, hay giúp đ?mọi người và cũng khó tìm được một thầy giáo tâm huyết và được tất c?học trò yêu quý như anh. Nhưng mấy ai biết “góc khuất?của cuộc đời anh: “?người sẵn sàng chia s?với người khác nhưng lại âm thầm chịu đựng những nghiệt ngã đời thường của chính bản thân” (trích lời Cô Thúy). Trong tôi, anh cũng chính là người con gương mẫu của Bác, mẫu người thầy, người con, anh, em t?t?điển hình mà chúng ta cần nhân rộng.

Qua s?việc này, tôi thực s?cảm kích vì tất c?mọi người đã chung tay làm cho cuộc sống tốt đẹp, mang tính nhân văn và đậm đà bản sắc văn hóa Hoa Sen hơn bao gi?hết. Các thành viên trong gia đình Hoa Sen thực s?đều xứng đáng là con cháu của Bác, mọi người đã thực hiện được một trong bốn chuẩn mực đạo đức H?Chí Minh đó là lòng yêu thương con người.

Xin cảm ơn những bông hoa của Bác, những bông hoa ngát hương trong vườn Bác.

Tôi mong sao nét đẹp văn hóa trong cách hành x?giữa con người với nhau này s?luôn được đ?cao và nhân rộng trong toàn th?các thành viên đang học tập và làm việc dưới mái nhà Hoa Sen trong hôm nay và mãi v?sau. Đ?những người con Hoa Sen đúng thực là những người sống t?t? sống có ý nghĩa cho gia đình, cộng đồng và xã hội.

 

(Trong giới hạn bài viết và s?hiểu biết của bản thân, chắc hẳn tôi s?khó tránh khỏi sơ sót khi t?lòng tri ân. Nếu có, xin quý v?hãy vui lòng b?qua.)

Ngày 18 tháng 9 năm 2012
Hồng Ngọc

 

]]> Học tập và làm theo tấm gương đạo đức H?Chí Minh – Đại học Hoa Sen //ntc33.net/ve-tham-lang-bac/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.ntc33.net/ve-tham-lang-bac/

 

Vọng c? Nguyễn Tấn Cầm

9/2012

S?có một ngày con v?thăm lăng Bác

 

[Lối]

Thỏa ước mơ tôi v?thăm Hà Nội, thăm lăng Người, thăm Hà Nội vào xuân.

Lòng hớn h?một niềm vui khó t? niềm xúc động vang rộn trái tim tôi.

[Vọng c?câu 1]

Tôi nh?khôn nguôi lần đầu ra thăm lăng Bác, lòng thấy lâng lâng tim không ngừng rộn rã như lặng nơi đây niềm xúc động dâng ?trào.

Thưa Bác kính yêu nay con đã v?

Giữa dòng người từng bước vào thăm , có một người con của miền Trung xa lắm.

Đã bao năm thầm nguyện tim mình, s?có một ngày con v?thăm lăng Bác.

Nay đến đây rồi xin dâng Người, niềm tri ân của người con x?Quảng?/p>

[Vọng c?câu 2]

Như ?đâu đây lời Người năm ấy, gi?vững non sông b?cõi quê mình.

Là thanh niên th?h?Bác H?/p>

Sống hết mình vì quê hương đất nước, rèn đức luyện tài vững ước mơ.

Ch?có s?chi hiểm nguy gian kh? hãy quyết đứng lên làm giàu đẹp quê hương.

Một th?h?thanh niên làm theo lời Bác, đ?dân tộc mình là cường quốc của năm Châu.

[Lối]

Rồi hôm nay quê mình bao thay đổi, v?tươi cười trên ánh mắt toàn dân.

Chân lý ấy sáng ngời bao th?h? đ?thanh bình trải rộng khắp non sông.

[Vọng c?câu 5]

Tuổi tr?hôm nay xin khắc ghi trong d? ơn nghĩa bao la như trời biển của ?Người.

Vui sướng biết bao s?no ấm thanh bình.

C?đời Người đã chắt chiu vun đắp, lặn lội năm châu cứu dân tộc mình.

Hạnh phúc cá nhân hòa chung vào T?quốc, với niềm vui chung của dân tộc Người.

Hạnh phúc nhân dân là niềm vui l?sống, Người xá chi đâu những gian kh?riêng mình.

[Vọng Kim Lang]

Ôi nh?thương sao, ơn đức kia của Người.

Xin khắc ghi trong lòng, lòng nguyện th?s?không quên.

Quyết tâm xây đựng quê mình, tr?thành cường quốc năm châu.

Lời Người như còn in hằn tâm trí

Với những ước th?người ơi có nh?không?

Ước mong có được một ngày, Nam Bắc liền một dãi non sông.

Gi?đây T?quốc đẹp giàu, liền một cõi Bắc Nam Người ơi.

Cùng nhau xây đắp quê hương với bao công trình dựng xây.

Thỏa lòng mong ước bao lâu nước nọn trọn một niềm vui.

[V?vọng c?câu 6]

Từng nhịp bước con đi giữa trời xuân Hà Nội, thỏa khát vọng t?lâu thăm được Lăng Người.

Mai v?thăm lại quê hương, cầu mong cho đất nước luôn đẹp giàu.

Người ơi Hà Nội vào xuân, lòng con đây cũng tưng bừng vào xuân.

Nguyễn Tấn Cầm

Trung tâm đào tạo-Chi nhánh Bình Thạnh

]]>
Mẩu chuyện ngắn v?Bác H? “Thời gian quý báu lắm?/title> <link>//ntc33.net/mau-chuyen-ngan-ve-bac-ho-thoi-gian-quy-bau-lam/</link> <dc:creator><![CDATA[鲁开发]]></dc:creator> <pubDate>Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000</pubDate> <category><![CDATA[Học tập và làm theo tấm gương đạo đức H?Chí Minh]]></category> <category><![CDATA[Thông tin chuyên đề]]></category> <guid isPermaLink="false">//hoasen.ntc33.net/mau-chuyen-ngan-ve-bac-ho-thoi-gian-quy-bau-lam/</guid> <description><![CDATA[Sinh thời, Bác H?của chúng ta yêu cái gì nhất, ghét cái gì nhất? K?cũng hơi khó tr?lời cho thật chính xác, bởi ?ta không có thói quen “t?bạch” và kín đáo, ý nh?vốn là một đặc điểm của lối ứng x?phương Đông. Tuy nhiên, theo dõi qua tác phẩm, hoạt động và sinh hoạt đời thường, điều ta có th?thấy rõ cái mà Người ghét nhất, “ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm” là các thói quan liêu, tham nhũng, xa hoa, lãng phí tiền bạc và thời gian của...]]></description> <content:encoded><![CDATA[</p> <div class="show-article"> <p class="rtejustify">Sinh thời, Bác H?của chúng ta yêu cái gì nhất, ghét cái gì nhất? K?cũng hơi khó tr?lời cho thật chính xác, bởi ?ta không có thói quen “t?bạch” và kín đáo, ý nh?vốn là một đặc điểm của lối ứng x?phương Đông.</p> <p class="rtejustify">Tuy nhiên, theo dõi qua tác phẩm, hoạt động và sinh hoạt đời thường, điều ta có th?thấy rõ cái mà Người ghét nhất, “ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm” là các thói quan liêu, tham nhũng, xa hoa, lãng phí tiền bạc và thời gian của nhân dân.</p> <p class="rtejustify">?một mức đ?khác, thấp hơn, những người có điều kiện tiếp xúc và làm việc với Bác H? đều thấy rõ nhất là Bác rất khó chịu khi thấy cán b?làm việc không đúng gi?</p> <p class="rtejustify">Năm 1945, m?đầu bài nói chuyện tại l?tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán b?Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới đây nói 8 gi?bắt đầu, bây gi?8 gi?10 phút rồi mà nhiều người chưa đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng gi? vì thời gian quý báu lắm”.</p> <p class="rtejustify">Trong kháng chiến chống Pháp, một đồng chí cấp tướng đến làm việc với Bác sai hẹn mất 15 phút, tất nhiên là có lý do: mưa to, suối lũ, ngựa không qua được. Bác bảo:</p> <p class="rtejustify">– Chú làm tướng mà chậm đi mất 15 phút thì b?đội của chú s?hiệp đồng sai đi bao nhiêu? Hôm nay chú đã ch?quan, không chuẩn b?đầy đ?các phương án, nên chú đã không giành được ch?động.</p> <p class="rtejustify">Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí cán b?đến đ?bắt đầu cuộc họp. Bác hỏi:</p> <p class="rtejustify">– Chú đến chậm mấy phút?</p> <p class="rtejustify">– Thưa Bác, chậm mất 10 phút ?</p> <p class="rtejustify">– Chú tính th?không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 người đợi ?đây.</p> <p class="rtejustify">Bác quý thời gian của mình bao nhiêu thì cũng quý thời gian của người khác bấy nhiêu, vì vậy thường không bao gi?đ?bất c?ai phải đợi mình.</p> <p class="rtejustify">Năm 1953, Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn của anh ch?em tri thức, lúc đó đang bước vào cuộc đấu tranh tư tưởng gay go. Tin vui đến làm náo nức c?lớp học, mọi người hồi hộp ch?đợi.</p> <p class="rtejustify">Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, rồi một cơn mưa dồn dập, xối x? tối đất, tối trời, hai ba tiếng đồng h?không dứt. Ai cũng xuýt xoa, tiếc r? mưa th?này, Bác đến sao được nữa, trời hại quá.</p> <p class="rtejustify">Giữa lúc trời đang trút nước, lòng người đang thất vọng, thì t?ngoài hiên lớp học có tiếng rì rào, rồi bật lên thành tiếng reo át c?tiếng mưa ngàn, suối lũ:</p> <p class="rtejustify">– Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi!</p> <p class="rtejustify">Trong chiếc áo mưa ướt sũng nước, quần sắn đến quá đầu gối, đầu đội nón, Bác hiện ra giữa niềm ngạc nhiên, hân hoan và sung sướng của tất c?mọi người.</p> <p class="rtejustify">V?sau, anh em được biết: giữa lúc Bác chuẩn b?đến thăm lớp thì trời đ?mưa to. Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đ?ngh?Bác cho báo hoãn đến một buổi khác. Có đồng chí đ?ngh?tập trung lớp học ?một địa điểm gần nơi ?của Bác?/p> <p class="rtejustify">Nhưng Bác không đồng ý: “Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúng gi? đợi trời tạnh thì biết đến khi nào? Thà ch?một mình Bác và một vài chú nữa chịu ướt còn hơn đ?c?lớp học phải ch?uổng công!”.</p> <p class="rtejustify">Ba năm sau, giữa th?đô Hà Nội đang vào xuân, câu chuyện có thêm một đoạn mới. Vào dịp tết c?truyền của dân tộc, hàng trăm đại biểu các tầng lớp nhân dân th?đô tập trung tại U?ban Hành chính thành ph?đ?lên chúc tết Bác H? Sắp đến gi?lên đường, trời bỗng đ?mưa như trút. Giữa lúc mọi người còn đang lúng túng thu xếp phương tiện cho đoàn đi đ?Bác khỏi phải ch?lâu thì bỗng xịch, một chiếc xe đậu trước cửa. Bác H?t?trên xe bước xuống, cầm ô đi vào, lần lượt bắt tay, chúc tết mỗi người, trong nỗi bất ng?rưng rưng cảm động của các đại biểu.</p> <p class="rtejustify">Thì ra, thấy trời mưa to, thông cảm với khó khăn của ban t?chức và không muốn các đại biểu vì mình mà vất v? Bác ch?động, t?thân đến tại ch?chúc tết các đại biểu trước. Thật đúng là mối hằng tâm của một lãnh t?suốt đời quên mình, ch?nghĩ đến nhân dân, cho đến tận phút lâm chung, vẫn không quên dặn lại: “Sau khi tôi đã qua đời, ch?nên t?chức điếu phúng linh đình, đ?khỏi lãng phí thời gi?và tiền bạc của nhân dân”. <em><strong>Song Thành</strong> (Theo lời k?của đồng chí <strong>Huy Vân</strong>), Trong cuốn <strong>“Bác H? con người và phong cách”</strong>, NXB Lao động, H. 1993, T.1.</em></p> <p class="rtejustify">Đọc xong câu chuyện này, tôi thấy thật thấm thía và chạnh lòng nghĩ đến thực t?hàng ngày v?thói quen “không đúng giờ?của người Việt mình nói chung và nhất là các bạn sinh viên nói riêng. Thói quen s?dụng “gi?dây thun?vẫn hiện hữu hàng ngày mọi lúc, mọi nơi tại các lớp học, buổi họp, hội thảo, l?hội, s?kiện?ngay c?những s?kiện quan trọng cho chính bản thân mình như ngày l?trao bằng tốt nghiệp(dành cho tân khoa, giảng viên là chính) vẫn có tân khoa, giảng viên đi tr?t?10 phút đến 30 phút. Vài sinh viên, giảng viên đi tr?s?khiến cho hai ngàn ph?huynh, tân khoa, khách khứa phải đợi ch? Thì ra các bạn này đã lãng phí của nhân dân tổng cộng: 15 phút nhân 2000 người bằng 3000 phút! Qu?là s?lãng phí không h?nh?nếu c?quy ra  “thời gian là tiền bạc?</p> <p class="rtejustify">Có l?thói quen này ai cũng xu?xòa cho qua t?khi chúng ta còn thơ bé, cha m?cũng xu?xòa cho qua, thầy cô cũng tặc lưỡi cho qua, đến khi ra đời thì nó đã hình thành thói quen khó b? Vì được mọi người mặc nhiên chấp nhận nên người đi tr?không có thói quen ái ngại, mặc cảm khi đến tr? h?ngang nhiên bình thản chiếm dụng qu?thời gian của các thành viên khác không một lời xin lỗi hay băn khoăn.</p> <p class="rtejustify">Nếu ai cũng “vô tư xài?thói quen này, tức h?đã t?cho phép mình ăn cắp qu?thời gian hiếm hoi của người khác vô b? Đó là lãng phí thời gian của nhân dân, cũng là lãng phí tiền bạc, theo Bác thì th?hỏi đất nước chúng ta bao năm nữa mới theo kịp đà phát triển của th?giới?</p> <p class="rtejustify">Trong mỗi lần t?chức s?kiện, s?mọi người quên, đến tr? lúc nào Ban t?chức cũng phải tô đậm câu: <strong>“Đề ngh?đúng giờ? </strong>Các lớp học thì phải đ?ngh?mức phạt nếu đi tr? Tôi thiết nghĩ thói quen này chúng ta cần rèn luyện nghiêm túc t?lúc nh? cần tuân th?thói quen đúng gi?trong mọi hoàn cảnh, khi có s?kiện bất kh?kháng thì cần phải báo trước, xin phép, đ?ngh?người thay th?hoặc giải pháp thay th? tránh đ?c?tập th?đợi ch?một vài cá nhân vì đến tr? Cần học tập, rèn luyện thói quen đúng gi?của Bác một cách triệt đ? nghiêm túc trong mọi hoàn cảnh ngay t?bé.</p> <p class="rtejustify">Câu chuyện v?thói quen đúng gi?của Bác th?hiện s?tôn trọng của Bác với mọi người, đó cũng là s?tôn trọng chính bản thân mình. Bác là v?nguyên th?quốc gia, trăm công ngàn việc mà còn sắp xếp, ch?động được thời gian dành cho người khác như th? ắt là trong chúng ta ai cũng làm được như Bác nếu thực s?quyết tâm! Tuy ch?là việc nh?nhưng ít ai trong chúng ta đ?ý đến nó và thực hiện nó nghiêm túc. Tôi mong là qua câu chuyện nh?v?thói quen đúng gi?của Bác, s?lãng phí thời gian, tiền bạc của nhân dân là một trong những th?bác ghét nhất cũng s?là th?ghét nhất của tất c?chúng ta. Trong chúng ta ai cũng ch?có 24 gi?mỗi ngày đ?sống, làm việc, ngh?ngơi. Ai biết s?dụng qu?thời gian hiệu qu?thì người ấy s?thành công! Chẳng ai muốn mình b?người khác lạm dụng hoặc làm lãng phí qu?thời gian ít ỏi. Tôi tin rằng mọi người đều ý thức : “cái gì mình ghét thì đừng đem cho người khác? Và thói quen đúng gi?cần được phát huy hiệu qu? nhất là trong môi trường sư phạm, nơi đang hàng ngày tiến hành việc “Trồng Người?</p> <p class="rteright"><strong><em>Hải Yến</em></strong></p> <p class="rteright"><strong><em>MF</em></strong></p> </div> ]]></content:encoded> </item> <item> <title>Những hình ảnh đẹp v?Bác H?/title> <link>//ntc33.net/nhung-hinh-anh-dep-ve-bac-ho/</link> <dc:creator><![CDATA[鲁开发]]></dc:creator> <pubDate>Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000</pubDate> <category><![CDATA[Học tập và làm theo tấm gương đạo đức H?Chí Minh]]></category> <category><![CDATA[Thông tin chuyên đề]]></category> <guid isPermaLink="false">//hoasen.ntc33.net/nhung-hinh-anh-dep-ve-bac-ho/</guid> <description><![CDATA[Ban t?chức cuộc thi trân trọng giới thiệu b?sưu tầm ảnh đẹp v?Bác H?của ch?Lê Đức Hòa, Trung tâm đào tạo Ch?Lớn  ]]></description> <content:encoded><![CDATA[</p> <div class="show-article"> <p class="rtejustify">Ban t?chức cuộc thi trân trọng giới thiệu b?sưu tầm ảnh đẹp v?Bác H?của ch?Lê Đức Hòa, Trung tâm đào tạo Ch?Lớn</p> <p class="rtejustify"> </p> <p class="rtecenter"><iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="315" src="//www.youtube.com/embed/_K6eG8kYtbk" width="560"></iframe></p> </div> ]]></content:encoded> </item> <item> <title>Sưu tầm những câu chuyện ngắn v?tấm gương đạo đức của Bác H?/title> <link>//ntc33.net/suu-tam-nhung-cau-chuyen-ngan-ve-tam-guong-dao-duc-cua-bac-ho/</link> <dc:creator><![CDATA[鲁开发]]></dc:creator> <pubDate>Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000</pubDate> <category><![CDATA[Học tập và làm theo tấm gương đạo đức H?Chí Minh]]></category> <category><![CDATA[Thông tin chuyên đề]]></category> <guid isPermaLink="false">//hoasen.ntc33.net/suu-tam-nhung-cau-chuyen-ngan-ve-tam-guong-dao-duc-cua-bac-ho/</guid> <description><![CDATA[Câu chuyện Bác b?thuốc lá Theo đồng chí Vũ K? nguyên thư ký riêng của Ch?tịch H?Chí Minh, nguyên Giám đốc Bảo tàng H?Chí Minh k?lại: Ch?tịch H?Chí Minh hút thuốc lá rất nhiều. Việc hút thuốc lá liên quan tới hoạt động cách mạng của Người trong những năm 20 của th?k?XX khi Người mang tên Nguyễn Ái Quốc. Đồng chí Vũ K?đã được Bác H?tâm s? Những năm ?Pháp, Người là một thanh niên kháng Pháp nên luôn b?mật thám Pháp theo dõi ?khắp...]]></description> <content:encoded><![CDATA[</p> <div class="show-article"> <p class="rtejustify"><strong>Câu chuyện Bác b?thuốc lá </strong></p> <p class="rtecenter"><img decoding="async" alt="Sưu tầm những câu chuyện ngắn v?tấm gương đạo đức của Bác H? src="//ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/bo_thuoc_la.jpg" style="height:309px; width:410px" title="bo_thuoc_la" srcset="//ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/bo_thuoc_la.jpg 293w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/bo_thuoc_la-245x186.jpg 245w"></p> <p class="rtejustify">Theo đồng chí Vũ K? nguyên thư ký riêng của Ch?tịch H?Chí Minh, nguyên Giám đốc Bảo tàng H?Chí Minh k?lại: Ch?tịch H?Chí Minh hút thuốc lá rất nhiều. Việc hút thuốc lá liên quan tới hoạt động cách mạng của Người trong những năm 20 của th?k?XX khi Người mang tên Nguyễn Ái Quốc. Đồng chí Vũ K?đã được Bác H?tâm s? Những năm ?Pháp, Người là một thanh niên kháng Pháp nên luôn b?mật thám Pháp theo dõi ?khắp mọi nơi. Người biết b?theo dõi mà không dám quay đầu lại đ?nhìn. Đ?có th?quan sát được s?theo dõi, Người nghĩ ra cách hút thuốc. Mỗi lần như vậy, đi qua thùng đựng rác ven đường cách khoảng ba bước chân, Người dừng lại châm thuốc hút, rồi quay lại thùng rác đ?vứt que diêm, như vậy là Người có dịp quan sát xung quanh, liệu cách đối phó với k?theo dõi. Do gi?v?hút thuốc mãi mà đã tr?thành thói quen của Người.</p> <p class="rtejustify">Năm 1957, trong dịp k?niệm 40 năm ngày cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã sản xuất loại thuốc lá có đầu lọc đ?biếu các đại biểu d?đại hội. Đây là loại thuốc mà Ch?tịch Mao Trạch Đông và Ch?tịch H?Chí Minh thường dùng. Loại thuốc có đầu lọc này nh?và ngon hơn loại thuốc của M?và Pháp sản xuất vốn nặng và thường pha thuốc phiện. Các đồng chí lãnh đạo Trung Quốc đã biếu Ch?tịch H?Chí Minh hộp thuốc lá này, có l?vì cũng biết Người thích hút loại đó. Khi hết thuốc, đồng chí Vũ K?đã gi?lại chiếc hộp đ?đựng các loại thuốc lá khác cho Người hút vì hộp rất vừa và thuận tiện đ?b?túi. V?sau Trung Quốc sản xuất loại thuốc lá Seo Mao (tức Gấu Mèo) chuyên dùng cho Ch?tịch Mao Trạch Đông. Ch?tịch Mao đã gửi biếu Ch?tịch H?Chí Minh. T?đó, Người hút thuốc Gấu Mèo (thuốc đựng trong hộp giống hộp sữa bò).</p> <p class="rtejustify">Năm 1967, sức kho?của Ch?tịch H?Chí Minh đã yếu nhiều, Người hay mệt và ho. Lo cho sức kho?của Người, B?Chính tr?đã giao nhiệm v?cho các bác sĩ phải chăm sóc Người thật tận tình, chu đáo. Các bác sĩ đã đ?ngh?Ch?tịch H?Chí Minh không hút thuốc lá nữa. Người nói với đồng chí Vũ K?rằng: “Các bác sĩ bảo Bác không hút thuốc lá nữa thì chú thấy th?nào?”. Đồng chí Vũ K?tr?lời: “Các bác sĩ lo cho sức kho?của Bác là điều tốt, tôi tán thành”. Người lại nói: “Mình đã hút thuốc gần 50 năm, b?cũng được, nhưng b?thì vẫn ho ch?không phải là hết ho” và Người k?cho đồng chí Vũ K?nghe một câu chuyện cười của Pháp là “b?thuốc rất d? có người b?hút thuốc 50 lần nhưng vẫn hút lại, tức là sau mỗi lần b?d?b?hút lại. Nhưng bác sĩ yêu cầu thì nên thôi, chú quản cho Bác”. T?đó đồng chí Vũ K?b?hộp thuốc vào túi, thỉnh thoảng đưa cho Người hút một điếu.</p> <p class="rtejustify">Việc b?thuốc lá của H?Ch?tịch không phải nói là chấm dứt ngay được mà phải trải qua một quá trình như khi làm bất c?một việc gì. Đó là phải đặt ra k?hoạch, có quyết tâm và biện pháp thực hiện. Người nói: “Quyết tâm một, k?hoạch mười, thì biện pháp phải hai mươi, có như vậy mới thực hiện được và b?hút thuốc cũng vậy”.</p> <p class="rtejustify">Tuần th?nhất, mỗi lần Người hút 2/3 điếu (một ngày nhiều nhất là 10 điếu), mỗi lần hút xong cho vào l?penixilin thì tắt luôn đ?nhìn thấy đúng 2/3 thì dừng lại không được hút nữa.<br />Tuần th?hai, Người hút 1/2 điếu rồi b?vào l?<br />Tuần th?ba, Người hút 1/3 điếu rồi b?vào l?<br />Đến tuần th?tư, Người hút mấy hơi rồi b?vào l?</p> <p>Theo lời k?của bác sĩ Lê Văn Mẫn (bác sĩ chăm sóc sức kho?Ch?tịch H?Chí Minh t?năm1967 đến năm 1969), hút thuốc lá là thú vui duy nhất của Ch?tịch H?Chí Minh như Người thường nói. Nhưng t?khi b?bệnh, theo lời khuyên của hội đồng thầy thuốc, Người có k?hoạch quyết tâm b?dần. Người nói: Bác hút thuốc t?lúc còn tr?nay đã thành thói quen, bây gi?b?thì tốtnhưng không d? các chú phải giúp Bác b?tật xấu này. Rồi Người t?đ?ra chương trình b?thuốc lá dần dần. Lúc đầu là giảm s?lượng điếu hút trong ngày. Khi thèm hút thuốc Người làm một việc gì đó đ?thu hút s?chú ý, tập trung. Tuổi Người đã cao mà phải làm như vậy thật quá vất v? Việc tập một thói quen, rồi b?một thói quen không d?chút nào. Phải có một ngh?lực phi thường mới làm được. Người bảo đồng chí giúp việc đ?cho Người một v?l?Penixillin ?nơi làm việc và ?phòng ngh? Hút chừng nửa điếu Người dụi đi đ?vào l?đó. Sau hút lại nửa điếu đ?dành, anh em can bảo thuốc lá hút d?không có lợi, Người bảo: “Nhưng hút th?đ?có c?#8221;. Với cách làm đó Người đã giảm t?c?bao xuống ba, bốn điếu một ngày. C?như vậy Người hút thưa dần.</p> <p class="rtejustify">Đầu tháng 3-1968 nhân khi b?cảm ho nh? Ch?tịch H?Chí Minh t?quyết định b?hẳn thuốc lá. Mấy ngày sau, anh em phục v?vẫn đ?gói thuốc ch?bàn làm việc của Người suốt một tuần liền nhưng Người không dùng. Trong một tuần thấy Người quyết tâm như vậy anh em cất hẳn thuốc lá. Một tháng sau, khi tiếp đồng chí Vũ Quang, lúc ấy là Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, Người nói: “Bác đã b?thuốc lá rồi, chú v?vận động thanh niên đừng hút thuốc lá”. Sau này Người đã làm bài thơ Vô đ?v?việc Người b?thuốc lá như sau:</p> <p class="rtejustify"><em>“Thuốc kiêng rượu c?đã ba năm,</em></p> <p><em>Không bệnh là tiên sướng tuyệt trần.</em></p> <p><em>Mừng thấy miền Nam luôn thắng lớn,</em></p> <p><em>Một năm là c?bốn mùa xuân”.</em></p> <p class="rtejustify"><u> <strong>Liên h?bản thân và bài học rút ra: </strong></u>Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe điều này chắc hẳn ai cũng biết nhưng chưa hẳn ai cũng có th?t?b?thói quen này. Thói quen ban đầu ch?là những hành động lặp đi lặp lại liên tục theo thời gian nó tr?thành một phần trong con người cho nên đ?t?b?một thói quen xấu đã ăn sâu vào bản tính của chúng ta là một việc không phải d? nếu thiếu ý chí và phương pháp s?thất bại. Đ?hình thành thói quen hữu ích đầu tiên chúng tôi cần xác định và kiên trì cùng nhau thực hiện một s?thói quen sau:</p> <ul> <li class="rtejustify">Việc hôm nay ch?đ?ngày mai. Tùy theo tính chất quan trọng, mức đ?phức tạp của công việc nhưng tất c?chúng tôi đều tập cho mình một thói quen hoàn thành tốt công việc của ngày hôm nay và không bao gi?đ?tồn đọng công việc.</li> <li class="rtejustify">Dẹp b?mọi giấy t?vô dụng trên bàn làm làm việc của mình và dọn dẹp bàn gh?sạch s?xếp gọn giấy t?ngăn lắp trước khi ra v?</li> <li class="rtejustify">Lắng nghe ý kiến của mọi người và thành thật nhận lỗi.  </li> </ul> <p class="rtejustify"><strong>Đồng thời chúng tôi tôi cũng đ?ra ba thói quen xấu kiên quyết cùng nhau loại b?</strong></p> <ul> <li class="rtejustify">Không hút thuốc lá</li> <li class="rtejustify">Không quan tâm đến v?sinh nơi làm việc</li> <li class="rtejustify">Nói xấu người khác và bào chữa lỗi lầm của mình</li> </ul> <p class="rtejustify">Bên cạnh đó chúng tôi đ?ra một s?biện pháp và nguyên tắc đ? bắt tay cùng hành động hình thành những thói tốt và quyết tâm loại b?những thói xấu đã được xác định.</p> <p class="rtejustify"><strong>Câu chuyện nước nóng, nước nguội</strong></p> <p class="rtecenter"><img decoding="async" alt="Sưu tầm những câu chuyện ngắn v?tấm gương đạo đức của Bác H? src="//ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nuoc_nong.jpg" style="float:left; height:158px; margin:7px; width:125px" title="nuoc_nong" srcset="//ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nuoc_nong.jpg 150w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/nuoc_nong-148x186.jpg 148w"></p> <p class="rtejustify">Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có một đồng chí cán b?trung đoàn thường hay quát mắng, đôi khi còn bợp tai chiến s? Đồng chí này đã từng làm giao thông, bảo v?Bác đi ra nước ngoài trước Cách mạng Tháng Tám.</p> <p class="rtejustify">Được tin nhân dân “dư luận?v?đồng chí này, một hôm, Bác cho gọi lên Việt Bắc. Bác dặn trạm đón tiếp khu ATK, dù có đến sớm, cũng giữa trưa mới cho đồng chí ấy vào gặp Bác.<br />Trời mùa hè, nắng chang chang, đi b?đúng ng?“đồng chí Trung đoàn?vã c?m?hôi, người như bốc lửa. Đến nơi, Bác đã ch?sẵn. Trên bàn đã đặt hai cốc nước, một cốc nước sôi có ý chừng vừa như mới rót, bốc hơi nghi ngút, còn cốc kia là nước lạnh. Sau khi chào hỏi xong, Bác ch?vào cốc nước nóng nói:<br />– Chú uống đi.<br />Đồng chí cán b?kêu lên:<br />– Trời! Nắng th?này mà Bác lại cho nước nóng làm sao cháu uống được.<br />Bác mỉm cười:<br />– À ra th? Th?chú thích uống nước nguội, mát không?<br />– D?có ?<br />Bác nghiêm nét mặt nói:<br />– Nước nóng, c?chú và tôi đều không uống được. Khi chú nóng, c?chiến sĩ của chú và c?tôi cũng không tiếp thu được. Hoà nhã, điềm đạm cũng như cốc nước nguội d?uống, d?tiếp thu hơn.<br />Hiểu ý Bác giáo dục, đồng chí cán b?nhận lỗi, hứa s?sửa chữa?/p> <p class="rtejustify"><u> <strong>Liên h?bản thân và bài học rút ra: </strong></u>Qua câu chuyện chúng ta đều thấy rằng cách ứng x?của Bác hết sức khôn khóe và thâm túy đ?lại cho anh lính tr?một bài học sâu sắc. ?đây Bác muốn nói với anh lính rằng: ?Khi giận gi?rất d?mất kiểm soát bản thân mình, khi giận lên anh có th?làm nhiều việc mà không suy nghĩ đến hậu qu?của nó, dễ?dàng đưa ra một s?quyết định không mấy sáng suốt, hoặc nói ra những điều không nên?ch?đ?thỏa mãn cơn giận?Trong những ngày BCH Công đoàn phát động phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức H?Chí Minh lấy câu chuyện trên làm ch?đ?thực hiện, Phòng đào tạo chúng tôi đã đ?ra mục đích rõ ràng ?Tháng truyền thông hiệu quả?được dán tại cái địa điểm làm  việc của phòng. Trong mọi tình huống khi giao tiếp dù trực tiếp hay gián tiếp (qua điện thoại)  chúng tôi ch?nói vừa đ?nghe, tr?lời đầy đ? ngắn ngọn đi thẳng vào vấn đ? luôn biết chú ý lắng nghe mỗi khi khách hàng (đồng nghiệp, sinh viên, ph?huynh? trao đổi, khách hàng đến với chúng tôi đều cảm thấy h?là một người quan trọng, được tôn trọng bình đẳng.</p> <p class="rtejustify"> <strong>Câu chuyện đạo đức ăn cơm </strong></p> <p class="rtecenter"> </p> <p class="rtecenter"><img decoding="async" alt="Sưu tầm những câu chuyện ngắn v?tấm gương đạo đức của Bác H? src="//ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/com.jpg" style="height:288px; width:401px" title="com" srcset="//ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/com.jpg 334w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/com-256x184.jpg 256w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/com-310x223.jpg 310w, //ntc33.net/wp-content/uploads/2021/12/com-324x233.jpg 324w"></p> <p class="rtejustify">Một chiến sĩ bảo v?Bác – sau này được phong quân hàm cấp tướng – có lần nói rằng: “Bác thường dạy quân dân ta “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư”, Bác dạy phải làm gương trước. Bác dạy phải nêu cao đạo đức cách mạng. Có cán b?nghĩ rằng “đạo đức” cách mạng là đ?áp dụng trong công tác thôi. Bản thân tôi, được gần Bác thấy ngay trong khi ăn cơm. Bác cũng đã dạy cho chúng tôi th?nào là “đạo đức”.</p> <p>Th?nhất, Bác không bao gi?đòi hỏi là Ch?tịch nước phải được ăn th?này, th?kia. Kháng chiến gian kh?đã đành là Bác sống như một người bình thường, khi hoà bình lập lại có điều kiện Bác cũng không muốn coi mình là vua có gì ngon, l? là cống, hiến.</p> <p>Th?hai, món ăn của Bác rất giản d? toàn các món dân tộc, tương cà, cá kho….thường là ch?3 món trong đó có bát canh, khá hơn là 4, 5 món thôi…</p> <p>Th?ba, Bác thường bảo chúng tôi, ăn món gì cho hết món ấy, không đụng đĩa vào các món khác. Gắp thức ăn phải cho có ý. Cắt miếng bơ cũng phải cho vuông vức. Nh?lần đi khu 4, đồng chí bí thư và ch?tịch Quảng Bình ăn cơm với Bác, trong mâm có một bát mắm Ngh?hơi nhiều. Bác dùng bữa xong trước, ngồi bên mâm cơm. Hai cán b?tỉnh ăn tiếp rồi buông đũa. Bác nhìn bát mắm nói:</p> <p>– Hai chú x?bát mắm ra, cho cơm thêm vào ăn cho hết.</p> <p>Hai quan đầu tỉnh đành phải ăn tiếp vừa no, vừa mặn…. Chiều hôm đó, hai đồng chí đưa Bác đi thăm b?biển, trời nắng, ăn mặn nên khát nước quá.</p> <p>Lần khác, một cán b?ngoại giao cao cấp người Hà Tĩnh được ăn cơm với Bác, đã gắp mấy cọng rau muống cuối cùng vào bát tương ăn hết. Tưởng là đã hoàn thành nhiệm v?nào ng?Bác lại nói:</p> <p>– Tương Ngh?đồng bào cho Bác, ngon lắm. Cháu cho thêm ít cơm vào bát, quẹt cho hết….</p> <p>Th?tư, có món gì ngon không bao gi?Bác ăn một mình, Bác s?cho người này, người kia rồi sau cùng mới đến phần mình, thường là phần ít nhất. Ăn xong thu xếp bát đũa gọn gàng, đ?đ?vất v?cho người phục v?</p> <p>Th?năm, tôi có cảm giác là đôi khi ăn cơm có những giây phút Bác cầm đôi đũa, nâng bát cơm. Bác như tư l?v?điều gì đó. Tưởng như Bác nghĩ đến đồng bào, c?già, em bé đói rách ?đâu đâu. Tưởng như Bác nh?lại những ngày lao động ?x?người kiếm từng mẩu bánh đ?ăn, đ?uống, đ?làm cách mạng… Hay là Bác lại nghĩ đến những lần tù đày không có gì ăn. Thật khó hiểu mà càng khó hiểu, tôi lại càng thương Bác quá, thương quá. Bây gi?vào những bữa tiệc cao lương, m?v? rượu bia thức ăn bày la liệt, quái l?tôi lại nh?đến Bác rồi… có ăn cũng chẳng thấy ngon như khi xưa ngồi vào mâm cơm đạm bạc với Bác</p> <p><u><strong> Liên h?bản thân và bài học rút ra:</strong></u> Mỗi khi nghĩ v?Bác là tôi nghĩ đến một nhân cách vĩ đại ?H?Ch?Minh, đó là một sự?thống nhất giữa tư tưởng và hành động, s?thống nhất giữa hoạt động và nhân cách chính tr?với thái đ?rất giản d? khiêm tốn, cần kiệm. Đ?học tập và làm theo tấm gương đạo đức H?Chí Minh không ch?dừng lại ?lời nói, đ?có th?cảm nhận cuộc đời, s?nghiệp và đạo đức của Bác t?trái tim ngay t?đầu năm theo ch?đạo, ch?trương của nhà Trường, Phòng đào tạo chúng tôi cam kết, nghiêm túc, t?giác thực hiện chính sách “tiến kiệm?bằng những  việc làm c?th?thiết thực hành ngày ch?không phải hình thức. Các cơ s?đều thực hiện theo phương châm dù là việc nh?nhất tiết kiệm được thì phải c?tiết kiệm, việc gì có lợi cho nhà trường thì làm.</p> <p class="rteright"><strong><em>T?CĐ. Phòng Đào tạo</em></strong></p> </div> ]]></content:encoded> </item> </channel> </rss>