Duy trì sân chơi học thuật truyền thống, phát huy năng lực sáng tạo, ch?động trong học tập, nghiên cứu của sinh viên Thành ph?H?Chí Minh nói chung và của Đại học Hoa Sen nói riêng, Phòng Quản lý khoa học ?Tạp chí Khoa học thông báo cuộc thi “Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học ?Eureka, lần th?25 năm 2023?do Thành đoàn TP.HCM t?chức.
Các bạn có th?đăng ký tham gia bằng đ?tài chuẩn b?tốt nghiệp ?nhiều lĩnh vực, hay đ?tài nghiên cứu chuẩn b?báo cáo tại hội ngh?khoa học sinh viên toàn trường. Lưu ý: Đ?đạt được điểm cao, các bạn nên nh?thầy cô chuyên môn kiểm tra và góp ý trước khi đăng ký nộp h?sơ.
Cùng đọc qua mục Trao thưởng đ?nhanh chân đăng ký tham d?nha các bạn:
1. Tất c?tác gi?và người hướng dẫn của các công trình NCKH tham gia Giải thưởng s?được cấp Giấy chứng nhận của Ban t?chức Giải thưởng Euréka 2023.
2. Đối với các cá nhân là người hướng dẫn cho sinh viên có công trình nghiên cứu đạt giải Nhất, giải Nhì và giải Ba s?được tặng bằng khen của Thành Đoàn Thành ph?H?Chí Minh.
3. Giá tr?giải thưởng cho các đ?tài đạt giải: ?mỗi lĩnh vực d?thi s?có cơ cấu và mức giải thưởng là:
Lưu ý: Căn c?vào điều kiện thực t? Ban t?chức có th?điều chỉnh mức tiền thưởng và cơ cấu Giải thưởng.
Hướng dẫn th?l?h?sơ đăng ký: //drive.google.com/…/15y-Q5hNhOeLyI1Wly1L…
Mọi thông tin và thắc mắc, vui lòng liên h?
Khoa Ngôn ng?– Văn hóa Quốc t?xin mời tất c?giảng viên, đồng nghiệp và sinh viên tham d?Hội thảo “Phát triển bền vững trong Giáo dục Đại học”.
Buổi hội thảo s?bắt đầu với phần trình bày của Tiến sĩ Susan Germein. Tiến sĩ Germein có nhiều năm nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục. Tiến sĩ Germein đã hoàn thành luận văn nghiên cứu v?Giáo dục năm 2022 tại vùng nông thôn Uttarakhand, Ấn Đ?
T?năm 2022-2023, Tiến sĩ Germein đã thực hiện các d?án nghiên cứu v?phát triển bền vững trong giáo dục. D?án bao gồm xây dựng một khóa học trực tuyến với tựa đ?“Suy nghĩ, Quan tâm, Hành động” cùng b?tài liệu hướng dẫn thực hiện các nguyên tắc áp dụng cho phát triển bền vững trong Giáo dục ?bậc Đại học. Khóa học đã được th?nghiệm thành công vào đầu năm 2023.
——————————-
THÔNG TIN CHI TIẾT
Link đăng ký: //forms.gle/NeYGd6RvHADHwta48
Thời gian: 9:00 – 11:30, th?Năm ngày 10 tháng 08 năm 2023
Địa điểm: Phòng 507, tr?s?chính Nguyễn Văn Tráng, trường Đại Học Hoa Sen
Th?Năm ngày 18/05/2023 vừa qua, Khoa Ngôn ng?– Văn hoá Quốc t?t?chức buổi 8 của Chuỗi Hội thảo phát triển học thuật.
Diễn gi?của buổi hội thảo lần này là Tiến sĩ Lê Đào Thanh Bình An và Tiến sĩ Nguyễn Phương Liên. Là những gương mặt quen thuộc của chuỗi hội thảo nhưng các cô luôn biết cách mang đến cho người tham d?những kiến thức mới m? thú v?với cách truyền đạt sinh động.
Tại buổi 8, người tham d?được giới thiệu v?khung lý thuyết, các khái niệm có tính phân tích cao của Pierre Bourdieu và Basil Bernstein và ứng dụng trong nghiên cứu. Bên cạnh đó, mọi người cũng được thực hành s?dụng phần mềm STATA đ?x?lý d?liệu khi nghiên cứu định lượng. S?nhiệt tình trao đổi giữa các thầy, cô, các bạn sinh viên tham d?với diễn gi?cũng góp phần làm cho không khí buổi hội thảo tr?nên sôi nổi hơn.
Mong rằng những kiến thức, hoạt động trong buổi hội thảo s?giúp các thầy, cô và các bạn sinh viên tham d?có được nhiều trải nghiệm học thuật b?ích, có th?ứng dụng trong nghiên cứu tương lai và góp phần duy trì niềm đam mê với nghiên cứu khoa học.
]]>Nhằm mục đích h?tr?và nâng cao kh?năng nghiên cứu khoa học cũng như tạo diễn đàn trao đổi học thuật cho giảng viên, Khoa Ngôn ng?– Văn hóa Quốc t?s?t?chức Buổi # 8 của Chuỗi hội thảo phát triển học thuật (Professional Development Workshop Series) vào lúc 13 gi?ngày th?Năm 18/05/2023.
Tiến sĩ Lê Đào Thanh Bình An s?bắt đầu Buổi # 8 với phần giới thiệu cơ bản hai khung lý thuyết và các khái niệm có tính phân tích cao của Pierre Bourdieu và Basil Bernstein, hai lý thuyết gia xã hội học cuối th?k?XX có tầm ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu. Thông qua các ví d?thực tiễn, buổi chia s?nhằm giúp trang b?thêm cho Quý Thầy, Cô cùng các bạn học viên những b?công c?lý thuyết đ?rộng đường chọn lựa hơn khi thực hiện các nghiên cứu v?giáo dục, ngôn ng? và c?văn hóa, văn học.
Tại Buổi # 8, Tiến sĩ Nguyễn Phương Liên, Giảng viên Khoa Logistics – Thương mại Quốc t? Đại học Hoa Sen cũng s?tiếp tục chuyên đ?nghiên cứu định lượng với phần hướng dẫn phân tích d?liệu khảo sát trên phần mềm STATA.
Buổi # 8 cũng s?kết thúc phần trang b?các k?năng và kiến thức cơ bản làm nền tảng cho Chuỗi thực hành, bắt đầu vào Buổi # 9 d?tính s?là buổi các thành viên trình bày ý tưởng nghiên cứu và tiến hành tạo nhóm đ?thực hiện những nghiên cứu này.
S?hiện diện của Quý Thầy, Cô, Anh, Ch?và các bạn là niềm vinh hạnh của diễn gi?và tập th?Khoa Ngôn ng?– Văn hóa Quốc t?
——————————–
THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ BUỔI HỘI THẢO HỌC THUẬT #8
Thời gian: 13:00 – 16:00, Th?Năm ngày 18 tháng 5 năm 2023,
Địa điểm: Phòng 502, Tr?s?Nguyễn Văn Tráng, Trường Đại học Hoa Sen.
Link đăng ký: //forms.gle/Qw7DAdexSfg76w8X9
]]>Mặc dù Tiến Sĩ Louis Ndekha không th?xuất hiện trực tiếp nhưng điều này không làm buổi hội thảo giảm nhiệt đi phần nào! Buổi hội thảo đã diễn ra trong không khí sôi động, vui v?nh?những chia s?v?kiến thức nghiên cứu của Tiến Sĩ Bùi Yến Ngọc và Tiến Sĩ Louis Ndekha.
Hãy cùng điểm lại những hình ảnh “đáng nhớ?trong buổi hội thảo sáng nay nhé!
Chuỗi hội thảo Professional Development Workshop đã tr?lại với s?đồng hành của diễn gi?mới!
Ngày 16.02.2023, Khoa Ngôn Ng?– Văn Hoá Quốc T?t?chức buổi th?3 của Chuỗi Hội Thảo Phát Triển Học Thuật, với s?tham gia của Tiến Sĩ Bùi Yến Ngọc (Giảng viên Khoa Ngôn Ng?– Văn Hoá Quốc T? và Tiến sĩ Louis Ndekha (Chuyên ngành Thần Học và hiện đang là nghiên cứu sinh sau tiến sĩ của Qu?Alexander von Humboldt, Đại học Bamberg, Đức)
Vì khoảng cách địa lý, Tiến sĩ Louis Ndekha s?tham gia hội thảo với hình thức online! Tin chắc rằng những chia s?của thầy s?mang lại nhiều kiến thức nghiên cứu khoa học vô cùng giá tr?
Khoa Ngôn Ng?– Văn Hoá Quốc T?thân mời Quý Giảng Viên và các bạn sinh viên đến tham d?hội thảo với thông tin sau:
– Thời gian: 09:00 – 12:00 Ngày 16/02/2023 (Th?5)
– Địa điểm: Phòng 507, Tr?s?chính Nguyễn Văn Tráng.
– Form đăng ký: //forms.gle/NW4B9vsvFKWMD3rd8
S?hiện diện của các bạn là niềm vinh hạnh của Khoa.
]]>Buổi hội thảo không ch?thu hút s?tham d?của các giảng viên, c?vấn học tập mà còn có các bạn sinh viên có niềm đam mê với nghiên cứu khoa học.
Hãy cùng điểm lại những hình ảnh ‘lung linh?trong buổi hội thảo sáng nay nhé!
Một s?hình ảnh tại Hội Ngh?Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên 2022 – Tiểu ban Khoa học xã hội:
Nhằm khuyến khích và đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) của sinh viên trường Đại học Hoa Sen, Phòng Quản lý Khoa học ?Tạp chí Khoa học phối hợp với các Khoa, Chương trình t?chức Hội ngh?sinh viên nghiên cứu khoa học ngày 10/11/2022 tại trường Đại học Hoa Sen.
Mục tiêu chính của hội ngh?là xây dựng văn hóa nghiên cứu trong trường Đại học Hoa Sen; hình thành và phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên; góp phần phát hiện và bồi dưỡng các nhà khoa học tr?tài năng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực trình đ?cao.
Hy vọng các bạn sinh viên s?luôn gi?được niềm đam mê với các hoạt động nghiên cứu khoa học. Chúc các bạn luôn thành công trong tương lai!
Một lần nữa xin chúc mừng các bạn sinh viên!
]]>Authors
1Department of English/American Language and Culture, Hoa Sen University, Viet Nam
*Corresponding author. Email: [email protected]
Corresponding Author
Duong Tran Van
Available Online 24 December 2021.
DOI
//doi.org/10.2991/assehr.k.211224.034How to use a DOI?
Keywords
ra; vào; conceptualization; orientational metaphor; container metaphor
Abstract
This study investigates the semantic change of the two words denoting spatial orientations RA and VÀO in Vietnamese, in contrast to their translation equivalents in English. Originally expressing spatial meanings, these words have gradually been used to represent abstract concepts. This fact results from the semantic change involving orientational metaphors and container metaphors. The bilingual Vietnamese-English data used in this study were mainly extracted from the collection ?em>Tình yêu sau chiến tranh: Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam đương đại? including short stories by 45 Vietnamese writers, and the English translation ?em>Love after war: contemporary fiction from Viet Nam,?translated by 19 Vietnamese and American translators. In addition, this study also used data extracted from Vietlex Corpus and the Corpus of Contemporary American English. The results show that non-spatial meanings of RA and VÀO are systematically derived from spatial experiences of Vietnamese native speakers, and four clusters of non-spatial meanings have been identified: (1) getting into and out of a situation; (2) appearance and disappearance; (3) knowing; (4) support and exclusion. These extended conceptualizations are clearly reflected in both Vietnamese and English languages. However, the process of encoding non-spatial concepts varies across linguistic communities.
Copyright
© 2021 The Authors. Published by Atlantis Press SARL.
Open Access This is an open access article under the CC BY-NC license
B?môn Ngôn ng?và văn hóa Anh-M?/strong>
Thực tiễn phát triển giáo dục không th?tách rời với hoạt động nghiên cứu. Nghiên cứu là động lực giúp gia tăng chăt lượng dạy và học ?môi trường đại học. Nghiên cứu không ch?là đi tìm những điểm mới trong lý thuyết và thực tiễn mà còn là những n?lực xác nhận tính hiệu qu?của một lý thuyết hoặc mô hình thực tiễn nào đó đang đước áp dụng trong cuộc sống.
B?môn Ngôn ng?và văn hóa Anh-M?/em> không phải là một ngoại l? Mặc dù bận rộn nhiều với công việc giảng huấn, đội ngũ giảng viên của B?môn vẫn luôn dành thời gian cho các nghiên cứu thuộc các lĩnh vực chuyên ngành mà h?quan tâm như: ngôn ng?học ứng dụng, dịch thuật, ngôn ng?học, và văn hóa. So với các trường đại học có b?dày v?lịch s?phát triển nghiên cứu, những khởi đầu v?nghiên cứu còn khiêm tốn của B?môn mà tuổi đời vừa kết thúc ?giai đoạn một ch?s?nbsp; ̶ bước vào tuổi th?10 ̶ đang dần tạo nên những dấu ấn qua các báo cáo tại các hội thảo và những bài báo được xuất bản trong các tạp chí nghiên cứu ?phạm vi trong nước và quốc t?
Các nghiên cứu th?hiện tính đa dạng v?đối tượng tham gia cũng như loại hình nghiên cứu được tiến hành. Nghiên cứu ?nbsp;B?môn được tiến hành không ch?bởi các cá nhân giảng viên riêng l? mà còn được thực hiện bởi các nhóm giảng viên, sinh viên và tập th?giảng viên và sinh viên. Những báo cáo của ‘thầy và trò??các hội thảo quốc t?không phải là điều hiếm thấy. Bên cạnh đó, các nghiên cứu có th?khởi đầu t?một nghiên cứu lược khảo v?lý thuyết và các mô hình thực tiễn và m?rộng ra với các thiết k?‘nghiệm chỉnh??các loại hình nghiên cứu v?định tính và định lượng.
Với những bước đầu góp phần vào ‘vườn hoa?nghiên cứu trong nước và th?giới, đội ngũ ‘thầy và trò??nbsp;B?môn Ngôn ng?và văn hóa Anh-M?/em> đang dần th?hiện mình là những nhà nghiên cứu chuyên nghiệp với mong muốn góp phần tạo nên những kiến thức và mô hình thực hành mới trong lĩnh vực đào tạo giảng viên Ngôn ng?Anh, dịch gi? và những người có nhu cầu s?dụng Anh ng?trong môi trường công việc.
Xác định rõ nghiên cứu khoa học đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển năng lực và nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên, Chương trình Anh văn tổng quát tập trung vào loại hình nghiên cứu hành động (action research) nhằm khuyến khích giảng viên tìm tòi những giải pháp sáng tạo đ?nâng cao hiệu qu?giảng dạy và triển khai áp dụng vào thực t? Đây là một quá trình mà theo đó giảng viên ch?động đ?ra các hướng nghiên cứu dựa trên hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn của bản thân nhằm giải quyết những vấn đ?gặp phải trong quá trình giảng dạy. Hơn nữa, định hướng nghiên cứu này cũng giúp giảng viên nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực nghiên cứu thông qua việc phân tích lý thuyết cũng như thực tiễn và lựa chọn phương pháp tiếp cận phù hợp. Dù ch?mới khởi động trong hai năm gần đây, giảng viên của B?môn đã đạt được những kết qu?bước đầu rất đáng khích l? Trong những năm qua, kết qu?nghiên cứu của một s?giảng viên đã được chọn trình bày tại các hội thảo khoa học có uy tín ?trong và ngoài nước.
]]>