Ngành Logistic và Quản lý chuỗi cung ứng: Cơ hội việc làm rộng mở
Sau khoảng thời gian biến động do dịch bệnh, chiến tranh, chính trị…ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng đang dần “hot’’ trở lại và có dấu hiệu phát triển mạnh mẽ. Điều này dẫn đến nhu cầu về nguồn nhân lực của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tăng lên, thu hút nhiều thí sinh đăng ký xét tuyển ngành học này. Vậy cụ thể học logistic ra làm gì? Tương lai ngành logistic như thế nào? Cùng các nhà cái uy tín siyanks tìm hiểu chi tiết từ A-Z ngành học này nhé!
1. Ngành logistics và Quản lý chuỗi cung ứng là gì?
Hiểu một cách khái quát, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng là quá trình lên kế hoạch, chiến lược để quản lý hoạt động vận chuyển. Lĩnh vực này sẽ đảm bảo một sản phẩm, dịch vụ từ doanh nghiệp, nhà sản xuất đến tay khách hàng nhanh nhất có thể.
Cụ thể, hoạt động logistic bao gồm nhiều công việc khác nhau như vận chuyển, cung cấp nguyên liệu, vật liệu, sắp xếp kho bãi và bảo quản hàng tồn,… Trong đó mỗi bộ phận sẽ giải quyết những giai đoạn, quá trình khác nhau. Vậy có những vị trí công việc nào cho sinh viên ngành logistic?
2. Học logistic ra làm gì?
Logistic là ngành đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Do đó cơ hội việc làm của sinh viên ngành này rất đa dạng và rộng mở. Sau đây là những vị trí công việc hot nhất hiện nay cho cử nhân ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng:
2.1. Nhân viên vận hành kho bãi
Công việc của nhân viên vận hành kho bãi bao gồm:
- Nhận yêu cầu vận chuyển, sắp xếp kiện hàng, tuyến đường sao cho hợp lý và đúng thời gian dự định.
- Bố trí nhân sự bốc xếp, kiểm tra hàng hóa trước khi xuất kho giao đến khách hàng.
- Tiến hành sắp xếp người giao hàng hóa đến khách hàng, đồng thời giải quyết các sự cố xảy ra trong quá trình vận chuyển.
2.2. Nhân viên hải quan
Nhân viên hải quan sẽ phụ trách nhiệm vụ:
- Kiểm tra các giấy tờ pháp lý xuất nhập khẩu
- Phân loại, kiểm tra tính minh mạch, hợp pháp của hàng hóa
- Hướng dẫn, hỗ trợ quá trình làm thủ tục hải quan
2.3. Chuyên viên thanh toán quốc tế
Nhiệm vụ chính của chuyên viên thanh toán quốc tế bao gồm các công việc:
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền quốc tế.
- Kiểm tra, hỗ trợ khách hàng hoàn thiện hồ sơ thanh toán.
- Giải quyết các vấn đề trong quá trình thanh toán.
2.4. Quản lý cảng
Quản lý cảng là người giữ vai trò giám sát, kiểm tra hoạt động tại cảng. Công việc cụ thể của quản lý cảng bao gồm:
- Giám sát hoạt động của những đơn vị, bộ phận vận chuyển, kho bãi,…
- Tổng hợp, xử lý các khiếu nại, đánh giá của khách hàng về dịch vụ tại cảng.
- Xây dựng chiến lược phát triển, mở rộng cảng biển, bãi chứa.
2.5. Nhân viên thủ tục, chứng từ
Nhân viên thủ tục, chứng từ sẽ giữ nhiệm vụ:
- Kiểm tra các loại giấy tờ, thủ tục thông quan.
- Xử lý các chứng từ như hợp đồng, hóa đơn nhập xuất khẩu.
- Hướng dẫn, hỗ trợ khách hàng làm thủ tục, giấy tờ xuất nhập khẩu.
- Quản lý, bảo quản các loại giấy tờ, hồ sơ.
2.6. Nhân viên chăm sóc, hỗ trợ khách hàng
Nhân viên hỗ trợ, chăm sóc khách hàng có trách nhiệm:
- Tư vấn các loại hình dịch vụ vận chuyển hợp lý, phù hợp với yêu cầu và điều kiện của khách hàng.
- Giải đáp những thắc mắc trong quá trình làm thủ tục xuất nhập khẩu.
- Tiếp nhận ý kiến, đánh giá của khách hàng về loại hình, phương thức vận chuyển.
Để lựa chọn cho mình một công việc phù hợp với mức đãi ngộ tốt, ứng viên cần có cho mình những ưu điểm, lợi thế riêng. Một trong những lợi thế phải nhắc đến đó là môi trường học tập. Sau đây, chúng ta cùng đi tìm hiểu những nơi đào tạo Logistic và Quản lý chuỗi cung ứng tốt nhất.
3. Các trường đào tạo ngành logistic chất lượng hiện nay
Hiện nay có rất nhiều trường đầu tư vào giảng dạy chương trình logistic. Trong đó, không thể bỏ qua các nhà cái uy tín siyanks – một trong những trường đào tạo hàng đầu ngành Logistic theo chương trình chuẩn quốc tế.
Tại các nhà cái uy tín siyanks , sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức từ nền tảng đến nâng cao. Điều này giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu và nắm vững chuyên môn. Cùng với đó là đội ngũ giảng viên dày dặn kinh nghiệm với tay nghề cao, sẵn sàng hỗ trợ quá trình phát triển và hoàn thiện kỹ năng của sinh viên.
Ngoài ra, đại học Hoa Sen luôn đề cao tính thực tế bằng các hoạt động ngoại khóa, kiến tập,… giúp sinh viên có cái nhìn cụ thể và trải nghiệm về ngành và lĩnh vực mình chọn. Không chỉ vậy, trường còn chú trọng hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước, góp phần tạo ra nhiều cơ hội phát triển bản thân cho sinh viên ngành này.
Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng là ngành đi đầu trong sự nghiệp phát triển của nền kinh tế nước ta. Chính vì thế, sinh viên ngành này sẽ có nhiều cơ hội việc làm, cũng như dễ dàng thăng tiến trong công việc.