Giới thiệu – Khoa Khoa học xã hội – Luật //ntc33.net/khxh Một trang web mới của Đại học Hoa Sen Thu, 05 Oct 2023 02:34:29 +0000 vi hourly 1 Giới thiệu – Khoa Khoa học xã hội – Luật //ntc33.net/khxh/co-gi-sai-khong-voi-viec-danh-gia-cong-trang-tai-sao-doi-xu-binh-dang-khong-thuong-cho-nguoi-xung-dang-nhat/ Fri, 09 Jun 2023 15:12:07 +0000 //ntc33.net/khxh/?p=1697 Tác gi?Author: Michelle Smith, Deakin University

Người dịch/Translator: Doãn Thi Ngọc- Giảng viên, Đại học Hoa Sen

cc nh ci uy tn siyanks
Nguồn: theconversation.com

Ch?có một ph?n?được b?nhiệm trong tổng s?19 người thuộc Ban Nội Các của th?br>tướng mới của Úc, Tony Abbott. Do đó, các diễn đàn trực tuyến đã sôi sục với cuộc
tranh luận v?đại diện giới tính trong nền chính tr?liên bang.

Một s?lời giải thích đã được đưa ra v?lý do tại sao các n?ngh?sĩ Đảng T?do vẫn
chỉ“gõ cửa?cho các v?trí trong Nội Các. Tuy nhiên, một s?người cũng ph?nhận rằng
không có bất k?vấn đ?gì với việc tân ngoại trưởng Julie Bishop là người ph?n?duy
nhất ngồi gh?đầu.

Một trong những lời bào chữa thường xuyên nhất được viện dẫn đ?giải thích cho quốc
hội Úc là việc có đa s?nam giới là do “công trạng hay thực lực? Theo logic xứng đáng,
một người th?hiện kh?năng cao nhất cho một công việc thì một v?trí tại trường đại học
hoặc thậm chí một v?trí trong Nội Các liên bang s?được lựa chọn và dành cho h? bất
k?các yếu t?nào khác.

Điều này nghe có v?công bằng trên b?nổi. Một người đã làm việc chăm ch?và th?hiện
những phẩm chất vượt trội so với tất c?các ứng viên khác thì họs?thành công.
Vấn đ?cần bàn v?ý tưởng xứng đáng ?đây là nó cho rằng tất c?mọi người đều có cơ
hội thành công như nhau. Phong trào hướng tới bình đẳng chính thức thông qua luật
chống phân biệt đối x?đã tạo ra ấn tượng rằng không có rào cản nào đối với s?tham
gia của ph?n? người bản địa, người GLBTIQ, người khuyết tật và người da màu tại nơi
làm việc và cuộc sống công cộng.

Ví d? Đạo luật phân biệt giới tính của Khối thịnh vượng chung (1984) đã cấm quảng cáo
việc làm cho “đàn ông? “con trai? “ph?nữ?hoặc “con gái? Nó quy định rằng ph?n?br>không còn được tr?mức lương thấp hơn khi thực hiện các nhiệm v?giống như nam giới
và cũng như tìm cách bảo v?ph?n?khỏi b?sa thải khi mang thai.

Phép ẩn d?v?một cuộc đua đang chạy thường được s?dụng khi so sánh các mô hình
bình đẳng. Mô hình chính thức, mà mọi người viện dẫn khi h?thảo luận v?giá tr?và

“người tốt nhất cho công việc? xem tất c?các đối th?cạnh tranh ?v?trí của h?trên
cùng một vạch xuất phát.

Nó không cho phép liệu một s?vận động viên ẩn d?này có th?đã được huấn luyện tại
Viện Th?thao Úc với quyền tiếp cận với các huấn luyện viên và thiết b?ưu tú hay không,
trong khi các đối th?khác có th?đến vạch sau khi được t?huấn luyện và không có giày
chạy b?đ?mang. Rõ ràng, đối th?th?hai đang gặp bất lợi trong cuộc đua “sòng
phẳng?này. Tuy nhiên, điều gì s?xảy ra nếu anh ấy hoặc cô ấy thực s?có tiềm năng
tr?thành người nhanh nhất nếu được cấp quyền truy cập vào cùng một tài nguyên?
Một ví d?thực t?v?việc mô hình bình đẳng chính thức thất bại như th?nào là trong
trường hợp Người bản địa tham gia vào giáo dục đại học. Tất c?học sinh trung học Úc
đều có cơ hội d?thi Lớp 12 và đăng ký vào đại học. Tuy nhiên, học sinh bản địa ?các
địa điểm xa xôi nói riêng không có cùng nguồn tài chính, cơ s?vật chất trường học và
hoàn cảnh cộng đồng đ?h?tr?h?tr?nên xuất sắc.

Việc áp dụng nghiêm ngặt khái niệm thành tích s?không tính đến những thiệt thòi mà
học sinh bản địa gặp phải so với tr?em nội thành ?các trường tư thục.
Đ?đạt được s?bình đẳng v?kết qu?– hay bình đẳng thực chất – chúng ta phải t?b?br>những quan niệm v?thành tích, b?qua những bất lợi xã hội, và những rào cản có th?br>ngăn cản các ứng c?viên giỏi ngang nhau hoặc tốt hơn tham gia cuộc đua. Một s?br>người cho rằng khái niệm đối x?bất bình đẳng thông qua hạn ngạch, hoặc cơ ch?gia
nhập đặc biệt là khó chịu và không công bằng, nhưng điều quan trọng là phải nhận ra s?br>không công bằng của gi?định v?một vạch xuất phát bình đẳng vốn có trong khái niệm
năng lực.

Khi các trường đại học khuyến khích tuyển sinh sinh viên Bản địa, ngay c?khi điểm s?br>mà sinh viên đạt được ?trường không đáp ứng yêu cầu thông thường, h?không ch?br>đơn giản là phạt những sinh viên đã th?hiện “năng lực-merit? Thay vào đó, h?đang làm
việc đ?khắc phục nhược điểm mang tính h?thống dẫn đến kết qu?không bình đẳng (đại
diện người bản địa kém trong giáo dục đại học).

Khi các đảng phái chính tr?hành động đ?chống lại tình trạng thiếu đại diện của ph?n?
như trong ví d?v?EMILY’s List của nhóm liên kết với Đảng Lao động, nhằm tìm cách
tăng s?lượng ứng c?viên n?t?năm 1996, hoặc sáng kiến Foundation 51 đã được đ?br>xuất đ?phát triển và tuyển dụng những người theo Đảng T?Do, không nhất thiết phải là
những người đàn ông “có công trạng?cho các v?trí này, mà đúng hơn, đó là việc thừa
nhận những lý do văn hóa và xã hội khiến nhiều ph?n?khó tham gia chính tr?hơn.

Điều đó có nghĩa là thừa nhận rằng cuộc đua đang chứng kiến hầu hết ph?n?bắt đầu
với một điểm cản rất lớn và một s?ứng c?viên “tốt nhất?của chúng tôi thực s?có th?b?br>giới hạn trong khu vực dành cho những v?trí này, tr?khi chúng ta hành động đ?hướng
tới s?bình đẳng v?kết qu?

Úc là một quốc gia có thiện cảm với khái niệm “fair go? Do đó, chúng ta phải nhận ra
rằng đạt được v?trí nào đó nh?vào “bằng khen hay công trạng?không có nghĩa là
không có những ứng c?viên tốt hơn ngoài kia đang b?thiếu đặc quyền và b?thiếu cơ hội
tương t?

Báo The Conversation và tác gi?Michelle Smith, Deakin University cho phép
Gendertalkviet dịch sang tiếng Việt và đăng toàn văn. Thay mặt cho, Ban
Biên Tập Gender Talk, chúng tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Tác gi?và
Báo The Conversation cho phép chúng tôi đăng lại bài toàn văn. S?đóng
góp của Quý Báo The Conversation và tác gi?rất quý giá và ý nghĩa. 


Link gốc: //theconversation.com/whats-wrong-with-merit-why-equal-
treatment-does-not-reward-the-most-deserving-18317
Link Tiếng Việt: //gendertalkviet.blogspot.com/2023/06/co-gi-sai-khong-
voi-viec-anh-gia-cong.html

]]>