Không gian văn hóa H?Chí Minh – Đoàn và Hội Sinh viên //ntc33.net/dvhsv Một trang web mới của Đại học Hoa Sen Mon, 06 May 2024 08:05:51 +0000 vi hourly 1 Không gian văn hóa H?Chí Minh – Đoàn và Hội Sinh viên //ntc33.net/dvhsv/tuyen-duong-thanh-nien-tien-tien-lam-theo-loi-bac-truong-dai-hoc-hoa-sen-2024/ Mon, 22 Apr 2024 13:30:20 +0000 //ntc33.net/dvhsv/?p=1074 Nhân k?niệm 134 năm Ngày sinh Ch?tịch H?Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023); 113 năm Ngày Bác H?ra đi tìm đường cứu nước (05/6/1911 – 05/6/2023); 76 năm Ngày Ch?tịch H?Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 – 11/6/2024) và chào mừng Đại hội Đại biểu Đoàn TNCS H?Chí Minh trường Đại học Hoa Sen lần th?XI nhiệm k?2024-2027.

cc nh ci uy tn siyanks

Ban Thường v?Đoàn trường Đại học Hoa Sen tuyên dương 7 gương đạt danh hiệu “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác?trường Đại học Hoa Sen năm 2024. Đây là các gương điển hình tiêu biểu, những bông hoa tươi đẹp trong vườn hoa của Bác, có nhiều thành tích trong lao động, rèn luyện, học tập.

cc nh ci uy tn siyanks
Đồng chí Nguyễn Thành Hiếu – Đảng ủy viên, Bí thư Đoàn trường
cc nh ci uy tn siyanks
Đồng chí Phạm Trần Phương Uyên – Phó Bí thư Đoàn trường
cc nh ci uy tn siyanks
Đồng chí Nguyễn Sĩ Cương – Ủy viên Ban Thường v?Đoàn trường
cc nh ci uy tn siyanks
Đồng chí Huỳnh Gia Điềm – Ủy viên Ban Thường v?Đoàn trường, Ch?tịch Hội Sinh viên trường
cc nh ci uy tn siyanks
Đồng chí Trương Minh Trung – Ủy viên Ban Thường v?Đoàn trường
cc nh ci uy tn siyanks
Đồng chí Lai Phương Quỳnh – Phó Ch?tịch Hội Sinh viên trường
cc nh ci uy tn siyanks
Đồng chí Nguyễn Thành Trung – Ủy viên Ban Thư ký Hội Sinh viên trường

Một lần nữa xin được gửi lời chúc mừng các đồng chí được tuyên dương

]]>
Không gian văn hóa H?Chí Minh – Đoàn và Hội Sinh viên //ntc33.net/dvhsv/bac-ho-voi-thanh-nien-viet-nam/ Tue, 26 Mar 2024 18:20:00 +0000 //ntc33.net/dvhsv/?p=1107 Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết Nguyên Đán năm 1946, Người viết: “Một năm khởi đầu t?mùa xuân. Một đời khởi đầu t?tuổi tr? Tuổi tr?là mùa xuân của xã hội? Bởi theo Người, đoàn viên, thanh niên là người ch?tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay yếu, suy hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên.

cc nh ci uy tn siyanks

Sinh thời, Ch?tịch H?Chí Minh luôn coi trọng việc giáo dục đạo đức cho đoàn viên, thanh niên. Nhìn nhận đoàn viên, thanh niên một cách toàn diện, thấy rõ v?trí, vai trò “Là người tiếp sức cho th?h?thanh niên già, đồng thời là người ph?trách dìu dắt th?h?thanh niên tương lai”. Do vậy, Người đặc biệt quan tâm t?chức, bồi dưỡng đoàn viên thanh niên thành đội xung kích cách mạng, lực lượng hậu b?của Đảng nhằm k?tục trung thành và xuất sắc s?nghiệp của giai cấp và dân tộc. Người yêu cầu mỗi đoàn viên, thanh niên phải t?giác rèn luyện, không ngừng học tập, gương mẫu xung phong trong mọi công việc. Đi đôi với việc giáo dục trí lực, nâng cao trình đ?chuyên môn, nắm vững khoa học k?thuật, mỗi đoàn viên, thanh niên phải thường xuyên trau dồi đạo đức cách mạng bởi theo Người: “Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà không có đức ví như một anh làm kinh t?tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì lợi ích cho xã hội, mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không có lợi gì cho loài người.

cc nh ci uy tn siyanks
Bác H?tại đại hội toàn quốc Hội LHTN Việt Nam lần II

Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương Bác H? dưới s?lãnh đạo của Đảng, với tinh thần “Không có việc gì khó, ch?s?lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên”, tuổi tr?c?nước đã phát huy truyền thống của th?h?trước, hăng hái, sôi nổi hưởng ứng các cuộc vận động, các phong trào: “Xung kích phát triển kinh t?– xã hội và bảo v?T?quốc”, “Đồng hành cùng thanh niên lập thân lập nghiệp”, tích cực tham gia các diễn đàn: “Tuổi tr?Việt Nam sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác H?vĩ đại”, “Tiếp lửa truyền thống – Mãi mãi tuổi hai mươi”, “Thanh niên sống đẹp sống có ích”?/p>

cc nh ci uy tn siyanks
Hình ảnh Bác H?với thanh niên

Những tình cảm, s?quan tâm, chăm lo, dìu dắt của Bác H?dành cho đoàn viên, thanh niên luôn là nguồn động lực c?vũ, khích l?tuổi tr?c?nước nói chung, tuổi tr?Trường Đại học Hoa Sen nói riêng hăng hái, xung kích cùng toàn dân xây dựng và phát triển đất nước vì mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân ch? công bằng, văn minh.

]]>
Không gian văn hóa H?Chí Minh – Đoàn và Hội Sinh viên //ntc33.net/dvhsv/ho-chi-minh-nhung-dia-diem-ghi-dau-chan-nguoi/ Fri, 12 Jan 2024 18:47:00 +0000 //ntc33.net/dvhsv/?p=1113 Nhiều địa danh, ngôi nhà đã tr?thành “địa ch?đỏ?– di sản của các địa phương lưu dấu Ch?tịch H?Chí Minh từng dừng chân, sống và làm việc.

cc nh ci uy tn siyanks

1. Quê ngoại: Làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Ngh?An

cc nh ci uy tn siyanks

Làng Hoàng Trù còn gọi là làng Chùa. Đây là quê hương của m?Bác H?– c?Hoàng Th?Loan, cũng chính là nơi c?Nguyễn Sinh Sắc – cha của Bác H?được ông bà ngoại của Bác H?nhận nuôi dưỡng, giáo dục thành tài. Cũng chính tại nơi này, cha m?Bác H?nên duyên v?chồng và sinh ra ba người con ưu tú, trong đó có một người con kiệt xuất nhất của dân tộc, đó chính là Nguyễn Tất Thành – Bác H?kính yêu của chúng ta, sinh ngày 19-5-1890.

2. Quê nội: Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Ngh?An

cc nh ci uy tn siyanks

Ngôi nhà lá 5 gian được dân làng Sen dựng lên đ?mừng c?Nguyễn Sinh Sắc khi đ?phó bảng khoa thi Hội năm 1901. C?Nguyễn Sinh Sắc dành hai gian đ?đặt bàn th?c?bà Hoàng Th?Loan và đ?tiếp khách. Gian th?tư là nơi ngh?của c?Sắc với b?phản g?kê bên cửa s?chính, bên cạnh có chiếc án thư, nơi đ?c?dạy các con học ch?và cũng là nơi c?mời bà con ngồi uống nước trà xanh vào các buổi tối. Nơi đây gắn liền với tuổi thơ của Bác H?những năm 1901-1906.

3. Trường Quốc học Hu?/strong>

cc nh ci uy tn siyanks

Tháng 5-1906, c?Nguyễn Sinh Sắc nhận chức Thừa biện B?L? Nguyễn Tất Thành theo cha, vào Hu?sống và học tập. Bác thông minh, ham học và học giỏi, là một trong mười học sinh giỏi nhất trường Tiểu học Pháp – Việt Đông Ba trong k?thi vượt cấp vào học trường Quốc học niên khóa 1908-1909.

Tại trường Quốc học, Bác tiếp thu văn minh phương Tây và hiểu rõ hơn bản chất thực dân Pháp. Cùng thời k?đó, phong trào yêu nước do các c?Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Lương Văn Can… khởi xướng đã tác động rất lớn đến nhận thức, Bác đã tham gia làm liên lạc và vận động bạn cùng lớp ủng h?các t?chức yêu nước, đánh dấu bước khởi đầu cho s?nghiệp đấu tranh yêu nước của Bác đ?Người quyết định ra nước ngoài tìm đường cứu nước.

4. Bến Nhà Rồng, phường 12, quận 4, thành ph?H?Chí Minh

cc nh ci uy tn siyanks

Ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành 21 tuổi đã lên tàu Amiral Latouche Tréville (Pháp) với s?mệnh tìm đường cứu nước. Xin làm ph?bếp với tên gọi mới là Văn Ba, Bác theo con tàu đi qua nhiều nước với mong muốn duy nhất là tìm một lối đi mới cho dân tộc mình. Và Bác đã tìm được con đường cách mạng đúng đắn, làm nên những thắng lợi vang dội, chấn động địa cầu, khai sinh ra nước Việt Nam Dân ch?Cộng hòa năm 1945, m?ra những trang s?huy hoàng trong lịch s?đấu tranh dựng nước và gi?nước của dân tộc Việt Nam.

5. Khu di tích lịch s?Pác Bó, xã Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng

cc nh ci uy tn siyanks

Đây là địa điểm gắn với hoạt động của Bác H?giai đoạn đầu tr?v?T?quốc lãnh đạo cách mạng (1941-1945). Đầu năm 1941, Nguyễn Ái Quốc (tên của Bác H? cùng 5 đồng chí v?nước, ?tại nhà ông Lý Quốc Súng, sau đó chuyển vào hang Cốc Bó, hang Lũng Lạn và lán Khuổi Nặm. Nơi đây đã diễn ra Hội ngh?Trung ương Đảng lần th?tám quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh, xây dựng căn c?địa cách mạng, phát triển chiến tranh du kích, khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong c?nước.

Trong thời gian ?đây, Bác đã biên soạn nhiều tài liệu, đặc biệt là bức thư Kính cáo đồng bào (ngày 6-6-1941) kêu gọi toàn dân đoàn kết đánh k?thù chung là thực dân Pháp, phát xít Nhật và Việt gian, giành độc lập, t?do.

6. Nhà sàn Bác H?/strong>

cc nh ci uy tn siyanks

Sau 4 năm ?tạm trong Nhà 54, tháng 5-1958, Ch?tịch H?Chí Minh chính thức chuyển sang ?trong ngôi nhà sàn 2 tầng bằng g? nằm trong vườn cây Ph?Ch?tịch, bên cạnh h?nước nh? được thiết k?theo yêu cầu của Bác với phương châm giản tiện nhất có th?

Ngôi nhà sàn đơn sơ, giản d?đã tr?thành biểu tượng của phong cách, đạo đức H?Chí Minh.

]]>
Không gian văn hóa H?Chí Minh – Đoàn và Hội Sinh viên //ntc33.net/dvhsv/bac-ho-voi-tinh-than-dai-doan-ket-dan-toc/ Sat, 11 Nov 2023 19:37:00 +0000 //ntc33.net/dvhsv/?p=1122 Lời Bác dạy ngày này năm xưa

“Đoàn kết là sức mạnh vô địch của chúng ta. Bản Cương lĩnh chính tr?của Mặt trận là ngọn c?đại đoàn kết toàn th?nhân dân miền Nam đ?cùng nhau chống M? cứu nước đến thắng lợi cuối cùng. Nhân dân ta đã đoàn kết, càng đoàn kết rộng rãi và chặt ch?hơn nữa!?

cc nh ci uy tn siyanks

Đây là lời của Ch?tịch H?Chí Minh được trích trong Thư gửi đồng chí Nguyễn Hữu Th?– Ch?tịch Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cùng đồng bào, chiến sĩ và cán b?miền Nam ngày 6-9-1967, nhân dịp Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam công b?bản Cương lĩnh chính tr? Bức thư được đăng trên Báo Nhân Dân, s?4903, ra ngày 13-9-1967.

cc nh ci uy tn siyanks

Thực hiện lời dạy của Người, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tập hợp, đoàn kết và phát huy sức mạnh to lớn toàn dân tộc, giành được những thắng lợi vĩ đại trong s?nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thực hiện thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống M? giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước; cũng như tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, thực hiện hội nhập quốc t?sâu rộng, đưa nước ta phát triển giàu mạnh đ?có th?“sánh vai với các cường quốc năm châu trên th?giới?

]]>
Không gian văn hóa H?Chí Minh – Đoàn và Hội Sinh viên //ntc33.net/dvhsv/nhung-tac-pham-van-hoc-cua-chu-tich-ho-chi-minh/ Mon, 02 Oct 2023 18:04:00 +0000 //ntc33.net/dvhsv/?p=1098 Ch?tịch H?Chí Minh ?v?lãnh t?thiên tài, người sáng lập và lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh ra Nhà nước Việt Nam mới. Người suốt đời phấn đấu hy sinh cho độc lập t?do của T?quốc, cho hạnh phúc của Nhân dân. Người đã được UNESCO vinh danh là anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá lớn. Trong toàn b?di sản tư tưởng, tinh thần mà Người đ?lại cho dân tộc, có nhiều tác phẩm tiêu biểu, đánh dấu những s?kiện quan trọng, gắn với những bước ngoặt trong s?nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Trong s?đó, có 5 di sản đã được công nhận là bảo vật quốc gia: gồm Đường Kách mệnh, Ngục trung nhật ký (Nhật ký trong tù), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ c?nước và bản Di chúc. Các tác phẩm tiêu biểu được xếp hạng bảo vật quốc gia cũng như toàn b?di sản của Người đều t?rõ những tư tưởng, tình cảm, phương pháp, hành động cách mạng mà Người muốn th?hiện và đ?lại cho các th?h?mai sau, đ?tất c?chúng ta mãi mãi học tập và làm theo lời Bác

cc nh ci uy tn siyanks
  1. Tác phẩm “Đường Kách mệnh?/strong>
cc nh ci uy tn siyanks
Bìa sách Đường Kách Mệnh

Cách đây hơn 9 thập k? năm 1927, “Đường Kách mệnh” – cuốn sách tập hợp các bài giảng của lãnh t?Nguyễn Ái Quốc dùng đ?đào tạo lứa cán b?đầu tiên cho cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925-1927 ?Quảng Châu (Trung Quốc), lần đầu tiên được xuất bản. Đây là một tác phẩm lý luận chính tr?đặc biệt quan trọng của lãnh t?Nguyễn Ái Quốc, vạch ra mục tiêu, con đường và phương pháp cách mạng Việt Nam vào những năm 20-30 của th?k?XX, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và con người ra khỏi tình trạng b?áp bức, nô dịch bởi ch?nghĩa tư bản.

“Đường Kách mệnh?vừa là tài liệu huấn luyện cán b?– những hạt giống đầu tiên của phong trào cách mạng Việt Nam,vừa là tác phẩm truyền bá ch?nghĩa Mác –Lênin vào trong nước, đồng thời chuẩn b?v?chính tr? tư tưởng, lý luận cho s?ra đời của chính đảng cách mạng ?Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong tác phẩm này, Người nêu rõ những chuẩn mực đạo đức của những người cách mạng. Đó phải là những người có nhân cách, đạo đức và phẩm hạnh thì mới tiếp thu được tinh thần của lý luận, mới làm tròn nhiệm v?cách mạng khó khăn. “Đường Kách mệnh” cũng trình bày một cách h?thống những vấn đ?cơ bản của lý luận cách mạng, làm cơ s?cho việc hoạch định đường lối của cách mạng Việt Nam. Tác phẩm là cuốn “cẩm nang” gối đầu giường của th?h?cách mạng đầu tiên của Việt Nam, dưới ánh sáng của “Đường Kách mệnh”, những học trò của Nguyễn Ái Quốc đã v?nước hoạt động, cùng Người chuẩn b?v?chính tr? tư tưởng và t?chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; phát động, t?chức, lãnh đạo nhân dân Việt Nam đấu tranh, làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945, thành lập nước Việt Nam Dân ch?Cộng hòa, m?ra một k?nguyên mới trong lịch s?dân tộc.

Đã 94 năm trôi qua, nhưng nhiều vấn đ?có liên quan đến con đường, phương pháp cách mạng, xây dựng, t?chức, đoàn kết các lực lượng cách mạng, v?vai trò lãnh đạo của Đảng, công tác xây dựng Đảng vững mạnh, nhất là các chuẩn mực đạo đức của người cộng sản … trong “Đường Kách mệnh” vẫn gi?nguyên tính thời s?và có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc xây dựng ch?nghĩa Xã hội ?nước ta hiện nay, nhất là đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Đại hội lần th?XIII của Đảng.

2. Tác phẩm “Nhật ký trong tù?/strong>

cc nh ci uy tn siyanks
Hình ảnh tập thơ Nhật Ký Trong Tù

Trong các văn phẩm của Ch?tịch H?Chí Minh, Nhật ký trong tù có một v?trí đặc biệt, được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt, được dư luận trong nước và th?giới biết đến cũng rất đặc biệt. Đây không phải là bài thơ mà là một tập thơ, 135 bài thơ được viết bằng ch?Hán. Tháng 8-1942, với danh nghĩa là đại biểu Việt Nam Ðộc lập Ðồng minh và Phái b?quốc t?chống xâm lược, Bác H?t?Cao Bằng sang Trung Quốc đ?vận động quốc t?ủng h?cách mạng Việt Nam giành độc lập, nhưng đã b?chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô c? sau đó giải qua nhiều nhà lao thuộc tỉnh Quảng Tây t?ngày 25-8-1942 đến ngày 19-9-1943.

Xuyên suốt tập thơ là hình ảnh người tù H?Chí Minh tràn đầy tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường và một quyết tâm cao đ?đấu tranh cho t?do. Dù tiếp cận ?những thời khắc khác nhau, song bất c?ai đọc tác phẩm cũng đều phần nào hình dung được th?giới tâm hồn nhiều cung bậc của Người, thấy được tầm vóc trí tu?của một chân dung vĩ đại, với khát vọng cao đẹp nhất là “Độc lập cho dân tộc và T?do cho con người”.

Đ?lùi của thời gian càng xa, ta càng thêm những cảm nhận sâu lắng t?tâm hồn v?một tác phẩm thơ với ngh?thuật văn chương và tầm tư tưởng đích thực. Hơn nữa, trong Nhật ký trong tù không ch?có hình tượng thơ, có tâm hồn thi nhân, mà còn đầy ắp những s?kiện và tình huống của một tù nhân, b?giải đi khắp 13 huyện và hơn 30 nhà giam của tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc). Người đã viết trong bài Kết luận cuối tập thơ: “Ngục trung nhật ký t?đây dứt? Đó ch?là s?khép lại 13 tháng tù đày. Còn tâm hồn thơ, trí tu?và bản lĩnh, phong cách thơ của Người mãi ngân vang trong đời sống tinh thần mỗi chúng ta, trong học tập và làm làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người- hôm nay, mai sau và mãi mãi muôn đời, muôn th?h?

3. Tác phẩm “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến?/strong>

cc nh ci uy tn siyanks
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

“Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất c? ch?nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô l?#8230;”, sáng 20-12-1946, lời kêu gọi nhân dân c?nước đứng dậy chống thực dân Pháp của Ch?tịch H?Chí Minh vang lên trên sóng Đài TNVN khắp mọi miền T?quốc.

Bài hiệu triệu của Ch?tịch H?Chí Minh, dài vỏn vẹn 19 dòng với 199 t?và được Người viết tại làng Vạn Phúc, Hà Đông (nay thuộc Hà Nội), đã th?hiện những quan điểm cốt lõi của Người v?kháng chiến toàn dân, cũng như mệnh lệnh của non sông, thôi thúc c?dân tộc chung sức, đồng lòng vùng dậy quyết chiến, quyết thắng quân Pháp xâm lược.

Ch?tịch H?Chí Minh luôn coi độc lập dân tộc và t?do, hòa bình là mục tiêu phấn đấu suốt đời mình. Th?nhưng trong điều kiện phải đương đầu với k?thù xâm lược có sức mạnh quân s?và kinh t?lớn hơn ta nhiều lần, có quân s?đông và vũ khí hiện đại, ta cần phải huy động sức mạnh của toàn dân đ?chiến đấu.

Ra đời trong thời khắc lịch s?đặc biệt, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến?của Ch?tịch H?Chí Minh đã tác động đến sâu thẳm lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc. Hơn 7 thập k?trôi qua, lời kêu gọi bất h?có giá tr?lịch s?sâu sắc đó đã tr?thành một văn kiện, một bản thiên c?hùng văn, trường tồn cùng lịch s?Việt Nam trong thời đại mới. Trước những thăng trầm của thời gian, giá tr?lịch s?của “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vẫn luôn là kim ch?nam cho mọi hành động cách mạng của Đảng và toàn th?nhân dân Việt Nam, c?vũ cán b? chiến sĩ, đồng bào k?vai sát cánh, chung sức, đồng lòng cũng như đ?lại những kinh nghiệm quý báu đ?xây dựng và bảo v?T?quốc Việt Nam xã hội ch?nghĩa.

4. Tác phẩm “Di chúc?/strong>

cc nh ci uy tn siyanks

Với mục đích đ?“đồng bào c?nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột?lúc Người phải v?nơi vô cùng, vô tận. Người đã âm thầm đ?sẵn “mấy lời?và chúng ta thành kính gọi là Di chúc. Thời gian vẫn không ngừng trôi, nhưng mỗi lần đọc lại những dòng ch?chan chứa yêu thương đó, chúng ta như được tiếp thêm sức mạnh đ?thực hiện tốt hơn những di nguyện của Người. Di chúc được Người bắt đầu chấp bút t?tháng 5-1965 đến tháng 5-1969, nghiền ngẫm trong 4 năm trời, chắt lọc tình cảm và suy nghĩ của c?cuộc đời, bản Di chúc đã đ?cập đến những vấn đ?trọng yếu của đời sống dân tộc cũng như tương lai của đất nước. Bằng lời l?mộc mạc, giản d?nhưng lại vô cùng súc tích, Di chúc tuy ngắn gọn nhưng chứa đựng toàn b?tình cảm và tư tưởng của Người đối với s?nghiệp cách mạng, và các th?h?người Việt Nam.

Bảo vật Quốc gia cuối cùng mà Người đ?lại là s?kết tinh tinh thần tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp suốt đời phấn đấu hi sinh vì nước vì dân; vạch ra những định hướng mang tính cương lĩnh cho s?phát triển của đất nước sau khi kháng chiến thắng lợi; là những lời căn dặn thiết tha; là sức mạnh thôi thúc toàn dân tộc hành động trong xây dựng và bảo v?T?quốc.

Là người sáng lập Đảng, Ch?tịch H?Chí Minh suốt đời chăm lo cho việc xây dựng Đảng, bảo đảm cho Đảng đ?điều kiện và sức mạnh lãnh đạo toàn dân tộc. Điều đầu tiên Bác nhắc tới trong Di chúc là nói v?Đảng.

Quan tâm tới con người luôn chiếm v?trí quan trọng trong ch?đạo và điều hành đất nước của Ch?tịch H?Chí Minh. Trong Di chúc, Người nhắc đến tất thảy mọi người, t?“bà con lao động, công nhân, nông dân, thanh niên, học sinh, trí thức”. Người căn dặn Đảng “phải có k?hoạch thật tốt đ?phát triển kinh t?và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân”…

Ch?với hơn 1.000 t?vô cùng ngắn gọn, Di chúc của Người đã truyền cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta ý chí quyết tâm sắt đá, niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh vĩ đại của dân tộc Việt Nam; sức mạnh của chính nghĩa và chân lý “Không có gì quý hơn độc lập t?do”; sức mạnh của ch?nghĩa yêu nước và ch?nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam.

Đã hơn nửa th?k?trôi qua, nhưng tư tưởng H?Chí Minh và Di chúc của Người vẫn luôn đồng hành cùng dân tộc, soi rọi, dẫn dắt toàn Đảng, toàn dân, toàn quân luôn kiên định và trung thành với s?nghiệp cách mạng; k?tục xuất sắc s?nghiệp cách mạng vĩ đại mà Người đã trọn đời cống hiến và hy sinh.

]]>
Không gian văn hóa H?Chí Minh – Đoàn và Hội Sinh viên //ntc33.net/dvhsv/tieu-su-chu-tich-ho-chi-minh/ Sat, 02 Sep 2023 17:52:00 +0000 //ntc33.net/dvhsv/?p=1092 Ch?tịch H?Chí Minh (tên lúc nh?là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19-5-1890 ?làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Ngh?An và mất ngày 2-9-1969 tại Hà Nội.

cc nh ci uy tn siyanks

Người sinh ra trong một gia đình: B?là một nhà nho yêu nước, nguồn gốc nông dân; m?là nông dân; ch?và anh đều tham gia chống Pháp và b?tù đày. Ngày 3-6-1911(*), Người ra nước ngoài, làm nhiều ngh? tham gia cuộc vận động cách mạng của nhân dân nhiều nước, đồng thời không ngừng đấu tranh cho độc lập, t?do của dân tộc mình. Ch?tịch H?Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên ủng h?Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại và tìm thấy ?ch?nghĩa Mác-Lênin con đường giải phóng của giai cấp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa. Năm 1920, Người tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua. Năm 1921, người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp; xuất bản t?báo Người cùng kh??Pháp (1922). Năm 1923, Người được bầu vào Ban Chấp hành Quốc t?Nông dân. Năm 1924, Người tham d?Đại hội lần th?V của Quốc t?Cộng sản và được ch?định là U?viên thường trực B?Phương Đông, trực tiếp ph?trách Cục Phương Nam. Năm 1925, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc b?áp bức châu á, Xuất bản hai cuốn sách nổi tiếng: Bản án ch?đ?thực dân Pháp (1925) và Đường cách mệnh (1927).

cc nh ci uy tn siyanks
Chân dung nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc tại Paris – Hình ảnh ch?tịch H?Chí Minh thời tr?/figcaption>

Năm 1925, Người thành lập Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí Hội ?Quảng Châu (Trung Quốc) và t?chức “Cộng sản đoàn” làm nòng cốt cho Hội đó, đào tạo cán b?Cộng sản đ?lãnh đạo Hội và truyền bá ch?nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam. Ngày 3-2-1930, Người ch?tọa Hội ngh?thành lập Đảng họp tại Cửu Long (gần Hương Cảng). Hội ngh?đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều l?Đảng do chính Người soạn thảo. Người ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi là Đảng Cộng sản Đông Dương, rồi Đảng Lao động Việt Nam và nay là Đảng Cộng sản Việt Nam ). T?năm 1930 đến 1940, Ch?tịch H?Chí Minh tiếp tục hoạt động cho s?nghiệp giải phóng của dân tộc Việt Nam của các dân tộc b?áp bức khác trong những điều kiện vô cùng gian kh?và khó khăn. Năm 1941, Người v?nước, triệu tập Hội ngh?lần th?8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, quyết định đường lối cứu nước, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh Hội (Việt Minh), t?chức lực lượng vũ trang giải phóng, chính sách căn c?địa, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa từng phần và chuẩn b?tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong c?nước. Sau Cách mạng Tháng Tám (1945) thắng lợi, ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Ch?tịch H?Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên b?thành lập nước Việt Nam Dân ch?Cộng hòa; t?chức Tổng tuyển c?t?do trong c?nước, bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp dân ch?đầu tiên của Việt Nam. Quốc hội khóa I đã bầu Người làm Ch?tịch nước Việt Nam Dân ch?Cộng hòa (1946).

cc nh ci uy tn siyanks
Hình ảnh Ch?tịch H?Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 02/09/1954

Cùng với Trung ương Đảng, Ch?tịch H?Chí Minh lãnh đạo toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam phá tan âm mưu của đ?quốc, gi?vững và củng c?chính quyền cách mạng. Ngày 19-12-1946, người kêu gọi c?nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo v?độc lập, t?do của T?quốc, bảo v?và phát triển những thành qu?của Cách mạng Tháng Tám. Tại Đại hội lần th?II của Đảng (1951), Người được bầu làm Ch?tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Dưới s?lãnh đạo của Trung ương Đảng, đứng đầu là Ch?tịch H?Chí Minh, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đã giành được thắng lợi to lớn, kết thúc bằng chiến thắng vĩ đại Điện Biên Ph?(1954). Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (1955) Trung ương Đảng và Ch?tịch H?Chí Minh đ?ra hai nhiệm v?chiến lược của cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng xã hội ch?nghĩa và xây dựng ch?nghĩa xã hội ?miền Bắc, đồng thời đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân ch?nhân dân trong c?nước. Đại hội lần th?III của Đảng (1960) đã nhất trí bầu lại Ch?tịch H?Chí Minh làm Ch?tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.

cc nh ci uy tn siyanks
Hình ảnh sinh hoạt của ch?tịch H?Chí Minh

Quốc hội khóa II, khóa III đã bầu Người làm Ch?tịch nước Việt Nam Dân ch?Cộng hòa. Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ch?tịch H?Chí Minh lãnh đạo cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lược của đ?quốc M? lãnh đạo s?nghiệp cải tạo xã hội ch?nghĩa và xây dựng ch?nghĩa xã hội ?miền Bắc. Ch?tịch H?Chí Minh đã vận dụng sáng tạo ch?nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện c?th?của Việt Nam, đ?ra đường lối đúng đắn đưa cách mạng Việt Nam đi t?thắng lợi này đến thắng lợi khác. Người sáng lập ra Đảng Mácxít-Lêninnít ?Việt Nam, sáng lập ra Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, sáng lập ra các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam và sáng lập ra nước Việt Nam Dân ch?Cộng hòa, góp phần tăng cường đoàn kết quốc t? Người là tấm gương sáng của tinh thần tập th? ý thức t?chức và đạo đức cách mạng. Ch?tịch H?Chí Minh là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lãnh t?kính yêu của giai cấp công nhân và của c?dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ xuất sắc, một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc t?và phong trào giải phóng dân tộc.

]]>
Không gian văn hóa H?Chí Minh – Đoàn và Hội Sinh viên //ntc33.net/dvhsv/ky-niem-nhung-ngay-sinh-cua-bac/ Fri, 19 May 2023 04:43:00 +0000 //ntc33.net/dvhsv/?p=522 cc nh ci uy tn siyanks

🌸 Ngày sinh nhật Bác quang vinh

Là ngày sinh nhật hồn xanh muôn người

(thơ Xuân Diệu)

K?niệm sinh nhật Bác lần đầu tiên: 19/5/1946

Ngày 19/5, nhân dân Th?đô Hà Nội vô cùng hạnh phúc được thay mặt đồng bào c?nước đến chúc mừng sinh nhật Bác.

Ngay t?sáng sớm, các đồng chí trong Thường v?và trong Chính ph?đã tới chúc th?Ch?tịch H?Chí Minh. Sau đó, trong rừng c?đ?sao vàng, các cháu nhi đồng Tháng Tám, mũ ca-lô đội lệch, súng g?vác trên vai, kéo sang Bắc B?ph? Bác H?cùng c?Huỳnh Thúc Kháng và đồng chí Võ Nguyên Giáp vẫy tay chào các cháu. Bác đ?ngh?m?cửa Bắc B?ph?cho các cháu vào.

Trong các em thiếu nhi đến chúc mừng sinh nhật Bác hôm ấy, có em hằng ngày vẫn phải đi bán báo, có em là tr?m?côi ?trường tr?m?côi Hàng Bột. Các em đua nhau gắn huy hiệu măng mọc thẳng lên áo Bác, tặng Bác những ch?“i”, “t” tượng trưng cho phong trào bình dân học v? những tập sách nh?in điều l?và bài hát của Hội Nhi đồng cứu quốc.

Quà của Bác H?cho các cháu bé là một cây bách tán với lời gửi gắm: “Mai sau cái cây này s?mọc ra một trăm cái tán. Các cháu v?chăm cho cây lớn, cây tốt th?là các cháu yêu Bác lắm đấy!”.

Các em thiếu nhi vui mừng hát một bài cảm ơn Bác. Khi các em vừa khênh chậu cây bách tán ra thì một đoàn hơn 50 anh, ch?là những người thay mặt cho miền Nam đang chiến đấu tới chúc mừng sinh nhật Bác.

Trong phái đoàn có ch?Nguyễn Th?Định, người sau này tr?thành một n?tướng, người đại diện cho truyền thống “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” của ph?n?Việt Nam. Ch?k?lại trong hồi ký rằng, Bác đã xúc động nói: “Tôi xin cảm ơn các cô, các chú Nam B? Thật ra các báo ?Th?đô trong dịp này đã làm to ngày sinh của tôi. Hiện nay nước ta đang có nhiều khó khăn”. Câu tiếp theo, giọng Bác càng xúc động hơn: “Các cô, các chú v?báo cáo với nhân dân miền Nam thân yêu rằng: Lòng già H? lòng nhân dân miền Bắc lúc nào cũng ?bên cạnh đồng bào Nam B?#8221;[1].

Cũng trong buổi sáng ngày 19/5/1946, Ch?tịch H?Chí Minh tiếp một s?đoàn th?đến chúc mừng sinh nhật Người, trong đó có đại diện của Tổng hội Công chức và Hội đồng Kiến thiết quốc gia; Ban vận động Trung ương Đời sống mới. Lực lượng Thanh niên Th?đô thì t?chức tuần hành mừng sinh nhật Bác H?

Xúc động trước tình cảm của đồng bào, đồng chí, Bác nói: “?Ch?vì nhà báo nào biết đến ngày sinh của tôi mà đem ra làm bận rộn đến đồng bào. T?trước tới nay tôi đã là người của đồng bào, thì t?nay v?sau tôi vẫn thuộc v?đồng bào. Tôi quyết gi?lòng trung thành với T?quốc?Hôm nay đồng bào cho tôi nhiều hoa bánh. Những th?đó đáng giá c? Nhưng xin đồng bào nghĩ đến các đồng bào nghèo khó, hơn là hao phí cho tôi”[2].

K?niệm sinh nhật Bác ?chiến khu Việt Bắc

?chiến khu Việt Bắc, công việc kháng chiến b?bộn nhưng Bác luôn tạo nên một không khí bình thản, t?tại, một cuộc sống đầm ấm mang nặng tình đồng chí, nghĩa đồng bào đ?vượt qua th?thách, gian nan, thiếu thốn.

Sinh nhật năm 1948 là k?niệm sinh nhật không bao gi?quên đối với Bác. Trước đó vài ngày, đồng chí Lộc (tên thật là Nguyễn Văn Ty) – người phục v?nấu ăn cho Bác cũng là người đồng chí, người bạn thân thiết đã cùng Bác hoạt động ?Thái Lan, Trung Quốc rồi sau đó theo Bác tr?v?nước tham gia hoạt động cách mạng – vừa mới qua đời do sốt rét ác tính. Vì vậy mà k?niệm sinh nhật Bác diễn ra lặng l?

Sáng sớm ngày 19/5/1948, các đồng chí phục v?mang một bó hoa rừng đến chúc mừng sinh nhật Bác. Khi nhận bó hoa rừng và những lời chúc mừng, Bác xúc động rơm rớm nước mắt: “Bác cảm ơn các chú. Bác đ?ngh?dành bó hoa này cùng đến viếng m?đồng chí Lộc”. Th?là l?mừng sinh nhật của Bác H?năm ấy, Bác đã dành đ?nói chuyện v?một tấm gương trung thành với Đảng, suốt đời làm việc cho Đảng, không tính toán cá nhân, đòi hỏi địa v?

Ngày 19/5/1949, anh em cơ quan định t?chức một bữa ăn “tươi” mừng sinh nhật Bác. Lúc này bác cháu đang ?tại một bản đồng bào Mán, thuộc tỉnh Thái Nguyên, giáp Bắc Kạn. Anh em chưa kịp nói gì thì Bác đã ch?động thân mật bảo: “Bác cảm ơn các chú, thôi đ?v?Th?đô tha h?mà chúc”. Rồi Bác phân công anh em, người sang bên “vô tuyến điện” đ?lấy tin tức, người làm nốt một s?công việc ?cơ quan, người thì đi làm thêm dây câu cá đ?cải thiện… Bác vừa thân tình không đ?cho anh em chúc th? vừa thiết thực giao việc cho anh em làm. “V?Th?đô tha h?mà chúc!”, câu nói giản d? thân tình của Bác sao mà đúng tâm tình của anh em đến th? nên đã càng thúc đẩy mọi người hăng say mọi mặt công tác đ?kháng chiến mau chóng thắng lợi còn v?Th?đô chúc th?Bác H?

K?niệm sinh nhật giải phóng

Sau 9 năm gian lao kháng chiến, quân và dân ta giành được những thắng lợi to lớn, đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Ph?đầu tháng 5/1954. Chiến thắng Điện Biên Ph?diễn ra đúng dịp sinh nhật Bác H?kính yêu, là món quà vô giá và đặc biệt nhất của quân và dân ta kính dâng lên Bác nhân k?niệm ngày sinh của Người.

Có l?đây là k?niệm sinh nhật vui và hạnh phúc nhất trong cuộc đời Bác H? Hoà cùng với niềm vui chung của quân và dân ta, Bác viết thư gửi cán b? chiến sĩ ?mặt trận Điện Biên Ph? bức thư được đăng trên báo Nhân dân, s?184.

Trong thư, Người nhắc nh?không được ch?quan, khinh địch; phải luôn luôn sẵn sàng chiến đấu đ?giành thắng lợi lớn hơn nữa. Người và Chính ph?d?định tặng thưởng cho các chiến sĩ và cán b?đã tham gia chiến dịch Điện Biên Ph?huy hiệu “Chiến sĩ Điện Biên Ph?#8221;. S?báo trên còn đăng bài thơ của Ch?tịch H?Chí Minh: Quân ta toàn thắng ?Điện Biên Ph? ký bút danh C.B. Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, gan d?vượt nhiều gian kh? khó khăn của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Ph?

Cũng nhân dịp sinh nhật, Bác đã chiêu đãi những chiến sĩ tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Ph? Sáng 19/5/1954, đoàn chiến sĩ thi đua t?mặt trận Điện Biên Ph?v?mừng sinh nhật Bác. Bác khen ngợi và hỏi v?đời sống chiến đấu ?Điện Biên Ph?cũng như hoàn cảnh gia đình của từng người.

Bác xúc động khi nghe k?v?hoàn cảnh khó khăn của các chiến sĩ và động viên: Đất nước rồi s?độc lập, chắc chắn dân s?đ?ăn. Bác căn dặn các chiến sĩ: Phải tranh th?học tập thật nhiều nâng cao trình đ?văn hoá. Có học mới phục v?nhân dân, phục v?cách mạng [3]. Bác t?tay gắn huy hiệu cho Hoàng Đăng Vinh, người đã bắt sống tướng De Castries. Gắn huy hiệu xong, Người đ?ngh?đ?đạo diễn Liên Xô Roman Karmen cùng chụp ảnh với các chiến sĩ. Người nói vui: “Phải cười tươi lên đấy! Ai cười to, Bác cưới cho v?đẹp”. Buổi tối, Người m?tiệc chiêu đãi các chiến sĩ đã lập công trong chiến thắng Điện Biên Ph?và các bạn Liên Xô [4].

K?niệm sinh nhật, Bác viết tài liệu “Tuyệt đối bí mật”

K?niệm sinh nhật Bác năm 1965 là dịp hết sức đặc biệt: Bác H?tròn 75 tuổi. Dường như Người d?liệu trước được quy luật khắc nghiệt mà cuộc đời bất k?con người nào cũng phải trải qua nên Người bắt đầu viết “Di chúc” đ?lại cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta.

Sáng ngày 10/5/1965, tại phòng làm việc ?nhà sàn trong Ph?Ch?tịch, vào lúc 9h sáng – gi?đẹp nhất của một ngày, Ch?tịch H?Chí Minh đặt bút viết những dòng đầu tiên của tài liệu “Tuyệt đối bí mật”.

Với đức khiêm tốn cao c? Bác không gọi là “Di chúc”, “Chúc thư” hay “Di huấn”… mà Bác gọi rất giản d?là “Tài liệu”, là “Thư”, là “Mấy lời?tóm tắt vài việc”. Bác cũng không muốn cho nhiều người biết việc làm của một người sắp “đi xa”, ngại dẫn đến những suy nghĩ không có lợi trong hoàn cảnh c?nước đang đánh M? nên m?đầu bài viết, Bác ghi rõ “Nhân dịp 75 tuổi” và phía bên l?trái, Bác ghi chú thêm hàng ch?“Tuyệt đối bí mật”, có nghĩa tài liệu này s?ch?được công b?khi Người “đi gặp c?Các Mác, c?Lênin và các v?cách mạng đàn anh khác”.

Những ngày tiếp theo của tháng 5/1965 hay những ngày trung tuần tháng 5 của những năm sau cũng vậy, Bác viết, sửa chữa, b?sung tài liệu “Tuyệt đối bí mật” ?phòng làm việc Nhà sàn.

Theo đồng chí Vũ K?thư ký riêng của Bác: “Trong khoảng thời gian 4 năm, t?10/5/1965 đến 19/5/1969, Bác đã đ?c?thảy 28 buổi, phần lớn mỗi buổi hai gi?rưỡi đ?viết Di chúc”[5]. Tại ngôi nhà sàn lộng gió thời đại, Bác ung dung, thư thái viết ra những điều Bác đã suy nghĩ, đúc kết những tư tưởng lớn lao, những suy tư trăn tr?và tầm nhìn bao quát v?công cuộc đấu tranh thống nhất T?quốc và dựng xây lại cho đất nước “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Di chúc của Bác do đó là tài sản tinh thần vô giá Bác trao cho th?h?chúng ta hôm nay cũng như các th?h?mai sau.

K?niệm sinh nhật cuối cùng của Bác H?/p>

Sang năm 1969, sức kho?của Bác H?có phần yếu nhiều. Dịp k?niệm sinh nhật năm ấy, Bác không đi “công tác xa” như những năm trước đó. Đây cũng là lần đầu tiên trong 4 năm (1965-1969) Bác viết và sửa Di chúc muộn hơn, t?9h30 đến 10h30 ngày 10/5/1969 (do Bác đi d?Hội ngh?Trung ương ?nhà khách H?Tây v?đến nhà sàn đã hơn 9h sáng).

Ngày hôm đó Bác đã viết lại toàn b?phần m?đầu của Di chúc vào mặt sau t?cuối cùng của tập bản Tin tham khảo đặc biệt (Việt Nam Thông tấn xã phát hành) s?ra th?7 ngày 3/5/1969.

Bản viết này Bác viết bằng bút mực Cửu Long xanh đen, còn những ch?sửa lại, viết thêm thì Bác dùng bút mực đ? những ch?gạch chân, ch?s? Bác dùng bút bi đ? Ngày 12/5, do buổi sáng Bác đi d?họp B?Chính tr?nên Bác chuyển gi?viết Di chúc vào buổi chiều, t?15h đến 16h. Những ngày này Bác ch?yếu sửa chữa đoạn m?đầu và viết thêm Di chúc năm 1968.

Chiều ngày 11/5/1969, Bác đến thăm và nói chuyện với các đại biểu d?Hội ngh?cán b?cao cấp toàn quân. C?hội trường vang dậy những tràng v?tay vui mừng phấn khởi được đón Bác. Thiếu tướng Vương Thừa Vũ thay mặt các cán b?và chiến sĩ toàn quân mang hoa đến chúc th?Bác. Đồng chí xúc động bày t? “Thưa Bác! Nhân dịp mừng th?Bác 79 tuổi, chúng cháu xin thay mặt cán b?chiến sĩ toàn quân, kính chúc Bác mạnh kho? sống lâu. Toàn th?lực lượng vũ trang nhân dân tin tưởng tuyệt đối và biết ơn sâu sắc s?lãnh đạo, giáo dục và thương yêu chăm sóc của Đảng, của Bác”. Đồng chí Vương Thừa Vũ vừa dứt lời, Bác vui v?rút một bông hoa đẹp nhất tặng lại đồng chí [6].

Ngày 18/5/1969, các cán b?trong cơ quan Ph?Ch?tịch t?chức mừng th?Bác. Mọi người phấn khởi thưa với Bác v?những chiến công mà quân và dân miền Nam đã giành được kính dâng lên Bác nhân dịp sinh nhật. Đồng chí Vũ K?– thư ký riêng của Bác, thay mặt các cán b?văn phòng và những người giúp việc đứng dậy xúc động nói: “Thưa Bác, nguyện vọng tha thiết của anh em là c?gắng mọi mặt mong Bác ăn được ngon, ng?được tốt. Kính chúc Bác mạnh kho?sống lâu, lãnh đạo toàn dân kháng chiến thắng lợi”.

Chiều cùng ngày, các đồng chí trong B?Chính tr?và một s?đồng chí Ủy viên Trung ương vào chúc th?Bác ?căn nhà họp B?Chính tr?gần ngôi nhà sàn trong khu Ph?Ch?tịch. Buổi l?mừng sinh nhật Bác lần th?79 rất đơn giản, đầm ấm. Mọi người đều đứng xung quanh Bác. Đồng chí T?Hữu tặng hoa, đồng chí Lê Duẩn đọc lời chúc mừng sinh nhật Bác. Bác cười vui thân mật mời mọi người ăn bánh kẹo và không quên dặn “nh?mang phần v?cho các cô và các cháu ?nhà”.

Ngày 19/5/1969, Ch?tịch H?Chí Minh vẫn dậy sớm như thường l?và c?gắng tập những động tác th?dục đơn giản nhất. Bác c?gắng và kiên trì tập ném bóng vào chiếc gi?đựng giấy đ?cách xa khoảng vài mét ?dưới nhà sàn. Bác bình tĩnh chuẩn b?ra đi vào cõi vĩnh hằng nhưng vẫn kiên nhẫn muốn có thêm thời gian, thêm sức kho?đ??lại với đồng bào, đồng chí, vì s?nghiệp cách mạng chưa trọn vẹn, miền Nam chưa được giải phóng, đất nước chưa được thống nhất.

9h sáng của ngày sinh nhật lần th?79, Bác lại ngồi vào bàn làm việc, xem và chỉnh sửa, b?sung bản Di chúc. Bác thay đổi ba ch?trên trang đầu: Bác thêm ch?“rất” thay ch?“như thường” trong câu “Nhưng tinh thần, đầu óc vẫn sáng suốt như thường” đ?thành “Nhưng tinh thần, đầu óc vẫn rất sáng suốt”; Bác thay ch?“tuổi” bằng ch?“xuân” trong câu “Khi người ta đã ngoài 70 tuổi” và Bác dùng t?“s?#8221; thay ch?“phải” trong câu “phòng khi tôi phải đi gặp c?Các Mác, c?Lênin và các v?cách mạng đàn anh khác”[7].

10h30 Bác tiếp và mời cơm ch?Phan Th?Quyên (v?liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi) và ch?Nguyễn Th?Châu (U?viên Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Thanh niên và Sinh viên giải phóng khu Sài Gòn Ch?Lớn – Gia Định) đến chúc th?Người. Và bữa cơm trưa ngày 19/5 ấy, ngày 19/5 cuối cùng trong cuộc đời 79 mùa xuân của Bác H? đã diễn ra thật ấm cúng, thân tình: Bác ngồi ?đầu bàn, ch?Quyên ngồi bên trái Bác, ch?Châu ngồi bên phải Bác, cạnh Th?tướng Phạm Văn Đồng. Th?là gần đ?3 th?h? có c?miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Hôm ấy, Bác ăn ngon miệng, Bác vừa ăn, vừa nói chuyện rất vui.

14h, các bác sĩ đến kiểm tra sức kho?cho Bác. 14h30, Người lên nhà sàn viết thư khen thiếu niên Hợp tác xã măng non thôn Phú Mẫn, xã Hàm Sơn, huyện Yên Phong, tỉnh Hà Bắc đã có nhiều thành tích trong việc chăm sóc trâu bò.

Đây là bức thư cuối cùng Bác H?gửi cho thiếu nhi Việt Nam, trong thư có đoạn viết: “Các cháu tuy tuổi còn nh?cũng có th?làm những việc ích nước, lợi dân. Các cháu là những người ch?tương lai của nước nhà, của hợp tác xã”. Trong ngày, Bác gửi tặng cán b?nhân dân tỉnh Ngh?An tấm ảnh chân dung của Người. Phía dưới tấm ảnh Người viết: “Cán b? đảng viên phải gương mẫu trong công tác, phải hết lòng, hết sức phục v?nhân dân”. Người cũng gửi tặng ảnh chân dung cho cán b? công nhân Nhà máy xi măng Hải Phòng và Đảng b?tỉnh Ngh?An nhân dịp k?niệm lần th?79 ngày sinh của Người[8].

Sinh nhật Bác H?năm 1969 diễn ra bình thường như những ngày làm việc của Bác và tất c?mọi người đều không ai nghĩ rằng đó là dịp k?niệm sinh nhật Bác H?lần cuối cùng.

V.T. K. Y

[1] Bác H?sống mãi với chúng ta, hồi ký, Nxb CTQG, H.2005, tập 2, tr.316

[2] Theo Bác đi kháng chiến, Nxb Thanh niên, H.1980, Tr.90-91

[3] Những năm tháng bên Bác H?kính yêu, Nxb Thanh Niên, tr.66

[4] H?Chí Minh biên niên tiểu s? Nxb CTQG, H.2016, t.5, tr.367

[5] Tưởng nh?Bác H?viết Di chúc lịch s? Tạp chí Văn hoá -Ngh?thuật. S?8-1999. Tr 12.

[6] Bác H?viết di chúc, Nxb CTQG, H.1999, tr87,90,109

[7] Thư ký Bác H?k?chuyện, Nxb CTQG, H.2005, tr.235

[8] H?Chí Minh biên niên tiểu s? Nxb CTQG, H.2016, t.10, tr.300

📸 Theo đồng chí Vũ K?Thư ký riêng của Bác: “Trong khoảng thời gian 4 năm, t?10/5/1965 đến 19/5/1969, Bác đã đ?c?thảy 28 buổi, phần lớn mỗi buổi hai gi?rưỡi đ?viết Di chúc”

Nguồn: Thông Tin Chính Ph?/p> ]]> Không gian văn hóa H?Chí Minh – Đoàn và Hội Sinh viên //ntc33.net/dvhsv/ky-niem-133-nam-ngay-sinh-cua-chu-tich-ho-chi-minh/ Fri, 19 May 2023 04:16:14 +0000 //ntc33.net/dvhsv/?p=507 cc nh ci uy tn siyanks

Ch?tịch H?Chí Minh đã dành trọn cuộc đời mình cho độc lập của T?quốc, t?do, hạnh phúc của nhân dân; người chiến sĩ cộng sản quốc t?mẫu mực và người bạn thân thiết của các dân tộc đã và đang đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân ch?và tiến b?xã hội trên toàn th?giới.

Ch?tịch H?Chí Minh, tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho, gốc nông dân, ?xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Ngh?An. Trọn vẹn cuộc đời và s?nghiệp của Ch?tịch H?Chí Minh đã dành cho đất nước và dân tộc Việt Nam. Dưới s?lãnh đạo của Ch?tịch H?Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam, cách mạng nước ta đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng, giành độc lập, t?do cho dân tộc.

Cuộc đời của Ch?tịch H?Chí Minh là biểu tượng cao đẹp v?chí khí cách mạng kiên cường, tinh thần độc lập t?ch? lòng yêu nước, yêu nhân dân tha thiết, đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, tác phong khiêm tốn, giản d?

Tên tuổi và s?nghiệp của Ch?tịch H?Chí Minh còn mãi với non sông đất nước, đ?lại cho các th?h?sau một gia tài đ?s? một di sản hết sức quý báu đó là: Tư tưởng H?Chí Minh, Thời đại H?Chí Minh và Tấm gương đạo đức, phong cách H?Chí Minh.

]]>
Không gian văn hóa H?Chí Minh – Đoàn và Hội Sinh viên //ntc33.net/dvhsv/nha-san-cua-bac-kien-truc-nho-di-san-lon/ Sat, 11 Mar 2023 04:36:00 +0000 //ntc33.net/dvhsv/?p=516

cc nh ci uy tn siyanks

Ngôi nhà sàn Bác H?trong khuôn viên Ph?Ch?tịch ?Hà Nội là điểm tham quan không th?b?qua đối với nhân dân Việt Nam, bạn bè quốc t?khi vào lăng viếng Bác. Là một công trình nh?nhưng đây là một nơi chốn đầy ý nghĩa và là một di sản văn hóa lớn lao.

Ngôi nhà nh?bình d?gần gũi với thiên nhiên

Ngôi nhà sàn Bác H?có dáng dấp của ngôi nhà sàn dân tộc Tày ?Thái ?Việt Bắc. Công trình có quy mô nh?bé với chiều dài 10,5m, rộng 6,2m, cao hai tầng. Tầng dưới đ?trống, là nơi Bác thường làm việc vào mùa hè, cũng là nơi Bác cùng B?Chính tr?họp bàn quyết định nhiều vấn đ?quan trọng của cách mạng, của đất nước. Đây cũng là nơi Bác tiếp khách thân mật. Tầng trên có hai phòng, 1 phòng làm việc và 1 phòng ng?của Bác. Ngôi nhà được làm bằng vật liệu g?ch?đạo, lợp mái ngói. Xung quanh ngôi nhà là vườn rợp bóng cây xanh với nhiều loại cây được mang v?trồng t?mọi miền đất nước; phía trước là một ao cá rộng, nơi Bác vẫn thường ra ngh?ngơi, thư giãn, cho cá ăn. Ngôi nhà sàn Bác H?là một điểm nhấn kiến trúc xinh xắn, gần gũi và bình d?trong không gian sân vườn Ph?Ch?tịch. Đây cũng là nơi Người đã sống và làm việc lâu nhất trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình.

cc nh ci uy tn siyanks

Di sản văn hóa lớn lao

Ngôi nhà sàn Bác H?là một công trình nh?bé, khiêm nhường, giản d?phản ánh rõ tính cách và tâm hồn của Người. Đó là một công trình đậm bản sắc truyền thống, gần gũi, hòa nhập cùng thiên nhiên. Công trình có một ý nghĩa đặc biệt, là nơi ?lâu nhất của Bác H?và cũng là những năm tháng cuối đời, gắn với nhiều s?kiện quan trọng của đất nước. Đây vừa là một di sản kiến trúc, vừa là một di sản văn hóa, chứa đựng giá tr?tinh thần lớn lao. Nhân dịp 80 năm ngày sinh Ch?tịch H?Chí Minh, c?Th?tướng Phạm Văn Đồng đã viết: “Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn ch?có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nho nh?đó cũng luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn. Một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao?/p>

Nguồn: //www.tapchikientruc.com.vn

]]>
Không gian văn hóa H?Chí Minh – Đoàn và Hội Sinh viên //ntc33.net/dvhsv/bac-ho-voi-dai-doan-ket-dan-toc/ Fri, 18 Nov 2022 04:29:00 +0000 //ntc33.net/dvhsv/?p=513 cc nh ci uy tn siyanks

Lời Bác dạy ngày này năm xưa

“Đoàn kết là sức mạnh vô địch của chúng ta. Bản Cương lĩnh chính tr?của Mặt trận là ngọn c?đại đoàn kết toàn th?nhân dân miền Nam đ?cùng nhau chống M? cứu nước đến thắng lợi cuối cùng. Nhân dân ta đã đoàn kết, càng đoàn kết rộng rãi và chặt ch?hơn nữa!?

Đây là lời của Ch?tịch H?Chí Minh được trích trong Thư gửi đồng chí Nguyễn Hữu Th?– Ch?tịch Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cùng đồng bào, chiến sĩ và cán b?miền Nam ngày 6-9-1967, nhân dịp Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam công b?bản Cương lĩnh chính tr? Bức thư được đăng trên Báo Nhân Dân, s?4903, ra ngày 13-9-1967.

Thực hiện lời dạy của Người, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tập hợp, đoàn kết và phát huy sức mạnh to lớn toàn dân tộc, giành được những thắng lợi vĩ đại trong s?nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thực hiện thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống M? giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước; cũng như tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, thực hiện hội nhập quốc t?sâu rộng, đưa nước ta phát triển giàu mạnh đ?có th?“sánh vai với các cường quốc năm châu trên th?giới?

Đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, khi đất nước phải chịu những ảnh hưởng nghiêm trọng do đại dịch Covid-19 gây ra, hơn lúc nào hết chúng ta cần phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc. Toàn dân tộc Việt Nam chung sức đồng lòng chiến đấu chống lại “k?thù chung vô hình?này, sớm đưa nước ta tr?v?trạng thái bình thường mới.

Nguồn: Báo Quân Đội Nhân Dân.

]]>