các nhà cái uy tín siyanks - App game đổi thưởng uy tín

các nhà cái uy tín siyanks – HSU
các nhà cái uy tín siyanks

Các trường đại học “bắt tay” chống đạo văn

Tiếp nối việc triển khai các quy định liêm chính học thuật tại Hoa Sen cũng như các hoạt động nâng cao nhận thức về liêm chính học thuật trong giảng viên, sinh viên, ngày 29/5 vừa qua, ĐH Hoa Sen phối hợp với Tổ chức Hướng tới Minh bạch và CLB FACE tổ chức “Hội nghị liêm chính học thuật toàn quốc lần thứ nhất”.

Hội nghị có sự tham gia của đại biểu đến từ nhiều trường cao đẳng, đại học trên địa bàn TPHCM và các tỉnh lân cận như: Đại học Hàng Hải Việt Nam, ĐH Thủ Dầu Một, ĐH Duy Tân, ĐH Cần Thơ, ĐH Công nghiệp thực phẩm TPHCM…

Phát biểu khai mạc hội nghị, TS Bùi Trân Phượng – Hiệu trưởng trường các nhà cái uy tín siyanks khẳng định: “Một xã hội không có sự trung thực là một xã hội không an toàn, không lành mạnh, không sống được. Bảo vệ sự trung thực, liêm chính cũng chính là bảo vệ sự sống! Đặc biệt, trong môi trường giáo dục, liêm chính học thuật lại càng mang ý nghĩa sống còn. Hội nghị liêm chính học thuật lần thứ nhất sẽ tạo cơ sở để hình thành hệ thống các trường đại học chia sẻ mối quan tâm về liêm chính học thuật. Từ đó, xây dựng kế hoạch hành động cụ thể để thực hiện và đẩy mạnh vấn đề liêm chính học thuật. Thông qua hội nghị, đại học Hoa Sen mong muốn tìm được các trường đồng hành để thành lập một mạng lưới vững chắc, cùng nỗ lực nhằm nâng cao tính liêm chính trong giáo dục cũng như góp phần phát triển xã hội tốt đẹp hơn”.

TS Bùi Trân Phượng, hiệu trưởng trường ĐH Hoa Sen mong muốn các trường đồng hành để thành lập một mạng lưới vững chắc, cùng nỗ lực nâng cao tính liêm chính trong giáo dục

Tiếp nối chương trình, TS Phạm Quốc Lộc – Phó hiệu trưởng các nhà cái uy tín siyanks mang đến hội nghị hai câu chuyện liên quan đến “đạo văn” tại trường ĐH Hoa Sen. Chuyện thứ nhất là lãnh đạo trường Hoa Sen gặp mặt sinh viên tại một quán cà phê để bàn về việc chống đạo văn. Lúc đó, khi được hỏi, sinh viên bối rối và thắc mắc: Tại sao phải chống đạo văn? Sẽ được gì khi chống đạo văn? Thầy cô có chắc chắn là không đạo văn không? Câu chuyện thứ hai là họp sinh viên để bàn kế hoạch tổ chức cuộc thi kêu gọi chống đạo văn. Cuộc họp trở thành cuộc tranh luận về đạo văn vì đa số các em không hiểu đạo văn là gì? Từ đó, trường phải ngưng cuộc thi và lên kế hoạch nâng cao nhận thức về liêm chính học thuật. “Đạo văn không phải là vấn đề văn hóa thuần túy mà phải hiểu nó như một đặc thù của Việt Nam. Nó là hệ quả lâu dài của giáo dục và có thể thay đổi được bằng giáo dục”, TS Phạm Quốc Lộc kết luận.

Kết quả khảo sát tại trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng

Ông Võ Thanh Hải – Phó hiệu trưởng Trường ĐH Duy Tân đưa ra số liệu khảo sát tân sinh viên nhập học tại trường này với câu hỏi: “Bạn từng sao chép nguyên bản bài viết của các tác giả trên mạng, sách tham khảo, giáo trình… mà không trích dẫn chưa?”. Chỉ 16% câu trả lời không, còn lại đều cho biết từng thực hiện việc này. Trong đó 13,5% thực hiện nhiều lần, 12% thường xuyên thực hiện, 49% có thực hiện và 9,5% ít thực hiện. Về lý do không ghi trích dẫn khi sao chép nội dung từ bài viết của tác giả khác, 36% cho rằng mình không biết phương pháp trích dẫn, 12% không nhớ tác giả là ai, 21% vì áp lực tiến độ, 15% cho rằng: “Không thể viết hay hơn nên phải trích dẫn”, 9% không quan tâm đến việc trích dẫn…

Ông Võ Thanh Hải, Phó hiệu trưởng ĐH Duy Tân chia sẻ cách thức “chống đạo văn” tại trường 

Nhóm tác giả Trường ĐH Hoa Sen thực hiện nghiên cứu về hành vi “đạo văn” của sinh viên trường trên 681 bài luận môn học của sinh viên các ngành Nhân lực, Du lịch, Tài chính, Kế toán, Kinh doanh và Marketing. Theo TS Đỗ Bá Khang – người chủ trì công trình nghiên cứu: “Mức độ tương đồng của các bài luận này trung bình là 29% – một tỉ lệ cao so với thế giới”.

TS. Nguyễn Bá Khang, trưởng Khoa Kinh tế thương mại, trường ĐH Hoa Sen 

Trường ĐH Hàng Hải Việt Nam lại tiến hành kiểm tra sao chép trong giáo trình, đồ án tốt nghiệp của sinh viên cao học và các bài báo đăng trên tạp chí Khoa Học Công Nghệ Hàng Hải. “Kết quả, một số luận văn thạc sĩ bị hủy vì có tỉ lệ tương đồng với các tài liệu khác. Nhiều bài báo khoa học cũng bị trường trả lại cho người viết, không gửi tạp chí khoa học do tỉ lệ tương đồng cao hơn quy định” – TS Trần Long Giang – Phó viện trưởng Viện nghiên cứu trường ĐH Hàng Hải khẳng định tại hội nghị.

TS Trần Long Giang, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu trường ĐH Hàng Hải

Tuyên chiến với “đạo văn”, một số trường cho biết đang áp dụng phần mềm phát hiện sao chép. Phần mềm Turnitin tại ĐH Hoa Sen và ĐH Hàng Hải, có thể truy quét khoảng 4,5 tỉ trang web đang hoạt động trên mạng, dùng để phát hiện sự tương đồng của các luận văn, đồ án. Phần mềm của riêng Trường ĐH Duy Tân phát triển cũng kiểm tra các tài liệu để so sánh, đối chiếu với luận văn, đồ án của sinh viên…và trường ĐH Cần Thơ cũng đang xây dựng phần mềm chống đạo văn.

Tuy nhiên, theo ông Phạm Anh Dương, Tổ chức Hướng tới Minh bạch: “Nếu các phần mềm này sử dụng nguồn cơ sở dữ liệu không tốt, không rộng rãi, chỉ áp dụng dữ liệu của một trường thì không giải quyết triệt để vấn đề. Khi sinh viên lấy thông tin của trường khác, phần mềm trong trường không phát hiện được, dễ bỏ sót hành vi đạo văn”.

Buổi chiều, hội nghị được tiếp tục với phần Thảo luận xây dựng mạng lưới các trường đại học- hành động vì liêm chính học thuật. Các đại biểu đã rất nhiệt tình chia sẻ và thẳng thắn đóng góp nhiều ý kiến nhằm xây dựng một mạng lưới các trường Đại học Việt Nam. Để nâng cao nhận thức và gia tăng hiệu quả của việc chống đạo văn, các đại biểu cùng chung ý kiến là cần kêu gọi sự tham gia của nhiều thành phần hơn, không chỉ là sinh viên, mà cả giảng viên và BGH. Đặc biệt là cần truyền thông tốt tới công chúng với sự giúp sức của các chuyên viên truyền thông và các cơ quan báo đài.

Hội nghị liêm chính học thuật sẽ là một hoạt động thường niên nhằm giúp các đơn vị tham gia có cơ hội rà soát, đánh giá liên tục các hoạt động đã thực hiện hằng năm. Việc tổ chức hội nghị liêm chính học thuật sẽ được luân phiên tại các trường dựa trên sự đồng thuận và tự nguyện từ các đơn vị tham gia.

Hà An

 

Tham khảo thêm

 

Facebook Youtube Tiktok Zalo